5. KẾT LUẬN
5.2 Đóng góp của nghiên cứu
Các nghiên cứu về chính sách tiền tệ tại Việt Nam nhƣ nghiên cứu của Camen (2006) về các nhân tố bên ngồi và nhân tố chính sách lên biến động trong lạm phát, hoặc nghiên cứu của Lê Anh Tú Packard (2007) về mục tiêu của chính sách tiền tệ nên nhắm vào lạm phát hay tỷ giá hối đối. Cũng có rất một vài nghiên cứu khác tập trung cụ thể vào các thay đổi trong sản lƣợng do tỷ giá hối đoái. Tuy nhiên, tất cả các nghiên cứu đó đều khơng chỉ ra một các rõ ràng và trực tiếp đƣợc chiều hƣớng thay đổi của GDP thực tại Việt Nam trƣớc các cú sốc chính sách tiền tệ. Trong nghiên cứu của Lê và Pfau (2008) về cơ chế truyền dẫn tiền tệ, mối quan hệ giữa sản lƣợng và các cơng cụ chính sách tiền tệ đã đƣợc làm rõ, nhƣng vì thiếu dữ liệu GDP thực hàng quý, các tác giả đã sử dụng chỉ số sản lƣợng công nghiệp nhƣ là một đại diện cho GDP, điều đó có thể ảnh hƣởng đến các kết quả. Hơn nữa, các nghiên cứu sử dụng dữ liệu từ năm 1996 đến năm 2005, nên chƣa bao quát đƣợc hết các thay đổi quan trọng trong chính sách của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam trong suốt những năm 2008 và 2009, thời gian bắt đầu xảy ra cuộc khủng hoảng tài chính hiện nay.
Điểm đóng góp trƣớc tiên của luận văn chính là dữ liệu đƣợc lấy theo quý và cập nhật đến Quý 2/2012. Đồng thời, luận văn đã kế thừa các nghiên cứu thực nghiệm trƣớc đây, xây dựng các mơ hình, kiểm định tính dừng, kiểm định đồng liên kết Johansen, phân tích hàm phản ứng và phân rã phƣơng sai; qua đó nhận định tác động của chính sách tiền tệ đối với tăng trƣởng kinh tế tại Việt Nam và xác định đƣợc hiện nay kênh tín dụng trong nƣớc chiếm phần
ảnh hƣởng lớn nhất đối với tăng trƣởng kinh tế tại Việt Nam. Vì thế, đề tài nghiên cứu của luận văn có ý nghĩa thực tiễn và thích hợp cho tình hình trong nƣớc, góp thêm một cách nhìn cụ thể hơn trong điều hành chính sách vĩ mơ tại Việt Nam.