Thống kê các biến nhân khẩu học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng lý thuyết về hành vi có kế hoạch (TPB) đế phân tích ý định đầu tư cổ phiếu của nhà đầu tư cá nhân khảo sát tại TPHCM giai đoạn đầu năm 2012 (Trang 41)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Phân tích mẫu và các kết quả thống kê mô tả

3.1.2 Thống kê các biến nhân khẩu học

Về tỷ lệ giới tính, mẫu nghiên cứu có 47% là nữ và 53% là nam (tƣơng đƣơng 94 nữ: 106 nam).

Bảng 3.1: Thống kê mơ tả về biến Giới tính

Biến Nhóm Số lƣợng % % cộng dồn Giới tính Nữ 94 47% 47.0 Nam 106 53% 100.0 Tổng cộng 200 100% (Nguồn: Do tác giả tính tốn, tổng hợp)

Trong đó về tuổi tác, 96% mẫu dƣới 40 tuổi (trong đó 57% là 23-30; và 27.5% là nhóm 31-40).

Điểu đó dẫn đến tƣơng quan với phân nhóm nghề nghiệp “nhân viên văn phòng” và “Quản lý/Quản lý cấp cao” áp đảo trong phân loại nghề nghiệp theo thứ tự 57.5% và 25.5%. Tác giả nghiên cứu chủ đích chọn mẫu điều tra với tỷ lệ nhƣ

trên vì nhóm tuổi dƣới 40 và nhóm nghề nghiệp tƣơng ứng có nhiều điền kiện hơn để tiếp cận với việc đầu tƣ chứng khốn cả về mặt kiến thức, cơng nghệ, thu nhập và kinh nghiệp đầu tƣ.

Bảng 3.2: Thống kê mô tả về biến Tuổi và Nghề nghiệp

Biến Nhóm Số lƣợng % % cộng dồn Tuổi 18 – 22 09 4.5 4.5 23 – 30 128 64 68.5 31 – 40 55 27.5 96 41 – 50 1 0.5 96.5 51 – 60 4 2 98.5 > 60 3 1.5 100 Tổng cộng 200 100 100 Nghề nghiệp Sinh viên 17 8.5 8.5

Nhân viên văn phòng 115 57.5 66

Quản lý/Quản lý cấp

cao 51 25.5 91.5

Nhà đầu tƣ tự do 17 8.5 100

Tổng cộng 200 100 100

(Nguồn: Do tác giả tính tốn, tổng hợp)

Về nhóm thu nhập, đƣợc chia ra làm 5 nhóm tƣơng ứng theo bối cảnh nghiên cứu về ý định đầu tƣ cổ phiếu, nhƣ vậy đối với các nhà đầu tƣ cá nhân khảo sát thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn đầu 2012, các mức độ thu nhập đƣợc phân loại nhƣ sau nhƣ sau < 10 triệu đƣợc coi là thu nhập trung bình, 10 triệu đến 20 triệu là thu nhập trung bình khá, nhóm 20 triệu đến 40 triệu đƣợc coi là nhóm thu nhập cao và nhóm cịn lại đƣợc coi là nhóm thu nhập khá cao của xã hội.

Bảng 3.3: Thống kê mơ tả biến Thu Nhập (bình qn 1 tháng)

Nhóm thu nhập Số lƣợng % % cộng dồn

Dƣới 10 triệu VNĐ 87 43.5 43.5

Trên 10 triệu đến 20 triệu 69 34.5 78

Trên 20 triệu đến 30 triệu 24 12 90

Trên 30 triệu đến 40 triệu 15 7.5 97.5

Trên 40 triệu đến 50 triệu 3 1.5 99

Trên 50 triệu 2 1 100

Tổng cộng 200 100 100

(Nguồn: Do tác giả tính tốn, tổng hợp)

3.1.3 Phân tích sự khác biệt về thái độ ĐTCP dựa trên yếu tố nhân khẩu học

Phần này sẽ tác giả của bài luận văn này sẽ giúp ngƣời đọc có cái nhìn tổng quá thái độ chung về đầu tƣ cổ phiếu của các ứng viên dựa theo các yếu tố nhân chủng học nhƣ giới tính, tuổi tác và thu nhập trƣớc khi đi vào phần chính của bài nghiên cứu là nghiên cứu tính hữu dụng của mơ hình TPB trong việc dự đốn ý định đầu tƣ cổ phiếu. Chính những kết quả ở phần này sẽ một phần nào giúp cung cấp các cơ sở để giải thích cho các kết quả kiểm định của mơ hình TPB.

Theo Ajzen (1991), trong số các thành phần tác động đến ý định của con ngƣời theo mơ hình TPB thì thái độ về hành vi đó là yếu tố có tác động mạnh nhất. Bên cạnh đó, thái độ mặc dù đƣợc đo lƣờng bằng các chỉ báo về niềm tin kết quả, nhƣng thái độ đối với hành vi nào đó, cũng bị chi phối bởi một số biến nhân khẩu học. Đối với sự khác nhau về giới tính, độ tuổi, thu nhập và nghề nghiệp sẽ có những thái độ khác nhau về hành vi (East, 1993).

3.1.3.1 Tần suất của sự khác biệt theo giới tính

Đầu tiên, ngƣời nghiên cứu tin rằng giới tính sẽ có ảnh hƣởng nhất định đến thái độ vào việc đầu tƣ vào cổ phiếu của nhà đầu tƣ. Vì thƣờng trong tâm lý nói

chung, giữa nam và nữ ln có những đánh giá khác nhau về cùng một vần đề, ví dụ nam thì thƣờng đƣợc cho là có thái độ thoải mái hơn trong việc tiêu tiền, trong khi đó nữ thì rất là chi ly trong tiêu xài. Trong khi đó thái độ của nữ trong việc mua sắm so với nam thì nữ thƣờng có xu hƣớng thích mua quần áo thời trang, trong khi nam đa số thích mua sắm đồ điện máy cơng nghệ hơn nếu so với thời trang. Do đó, thái độ với việc đầu tƣ cổ phiếu chắc chắn sẽ có khác biệt nhất định.

 Về phƣơng pháp kiểm định, vì đây là so sánh giá trị trung bình của 2 mẫu

nên phƣơng pháp kiểm định Independent samples t-test (Mức ý nghĩa: α = 5%) đƣợc dùng để xác định sự khác biệt trong thái độ chung về việc đầu tƣ cổ phiếu của nam và nữ với giá thuyết đặt ra là:

 H0: khơng có sự khác nhau đáng kể giữa nam và nữ trong thái độ chung về

đầu tƣ cổ phiếu.

 H1: Có sự khác biệt đáng kể trong thái độ chung của nam và nữ về việc đầu

tƣ cổ phiếu.

Bảng 3.4: So sánh giá trị trung bình của nam và nữ về thái độ chung cho việc đầu tƣ cổ phiếu Giới tính N Mean Std. Deviation Std. Error Mean Thái độ chung về ĐTCP Nam 94 4.8404 .97609 .10068 Nữ 106 5.0472 1.19029 .11561

Independent Samples Test

Levene's Test for Equality of

Variances t-test for Equality of Means

F Sig. t df Sig. (2- tailed) Mean Difference Std. Error Difference 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper Thái độ chung về ĐTCP Equal variances assumed 3.311 .070 -1.333 198 .184 -.20674 .15512 -.51265 .09916 Equal variances not assumed -1.349 196.833 .179 -.20674 .15330 -.50907 .09558 (Nguồn: Do tác giả tính tốn, tổng hợp)

Bƣớc 1: Dùng Levene‟s test: kiểm định sự bằng nhau của phƣơng sai từ đó để ta có thể biết nên sử dụng t test cho từng trƣờng hợp khác nhau:

Giả thuyết của Levene‟s test:

 H0: Phƣơng sai bằng nhau

 H1: Phƣơng sai không bằng nhau

Sig = 0.07 > 0.05  chấp nhận H0  Phƣơng sai bằng nhau  Xem kiểm

định t test ở phần phƣơng sai bằng nhau Giả thuyết cho kiểm định t test:

 H0: Các trung bình bằng nhau

 H1: Các trung bình khơng bằng nhau

Sig = 0.184 > 0.05  chấp nhận H0

Do đó ta khẳng định khơng có sự khác nhau đáng kể giữa nam và nữ trong thái độ chung về đầu tƣ cổ phiếu.

Khi nhìn giá trị trung bình của nam (4.84) và nữ (5.05) thì rõ ràng là khơng có sự chênh lệch đáng kể. Điều này chệch khỏi suy đoán của tác giả nhƣng có thể hiểu là khi đứng trƣớc một hành động đầu tƣ có khả năng sinh lời có vẻ cả hai giới đều có thái độ khơng khác nhau lắm (giá trị nghiêng về bên phải của thang đo) về hành động đó nhất là khi chi phí cho đầu tƣ cổ phiếu có thể nói là khá lớn. Điều đó đƣợc thể hiện rõ hơn khi chúng ta vẽ biểu đồ cho thái độ về đầu tƣ cổ phiếu và so sánh giữa nam và nữ. Các biểu đồ về thái độ của các ứng viên phản hồi nam và nữ đều cho thấy sự giống nhau về thái độ đối với đầu tƣ cổ phiếu. (Phụ lục 5: Biểu đồ các thái độ về đầu tƣ cổ phiếu so sánh giữa nam và nữ)

3.1.3.2 Tần suất của sự khác biệt theo độ tuổi, thu nhập và nghề nghiệp

Qua phần trên, có thể thấy với đầu tƣ cổ phiếu giới tính khơng có sự khác biệt đáng kể. Do đó phần này chúng ta sẽ phân tích để xem có sự khác biết hay khơng giữa các mẫu có thu nhập khác nhau và độ tuổi khác nhau. Do phân loại của biến thu nhập, độ tuổi và nghề nghiệp nhiều hơn hai nhóm (2) nên kiểm định one- way A ANOVA sẽ đƣợc áp dụng.

Giả thuyết cho kiểm định One-way ANOVA:

 HO: Trung bình của các nhóm bằng nhau

 H1: Trung bình của các nhóm khơng bằng nhau

Bảng 3.5: Kiểm định ANOVA với nhóm tuổi, thu nhập và nghề nghiệp

Nội dung Sig. (2-

tailed)

So sánh với mức

ý nghĩa Kết luận

Thái độ chung về đầu tƣ cổ phiếu

giữa các nhóm tuổi 0.21 >0.05

Bác bỏ giả thuyết H0

Thái độ chung về đầu tƣ cổ phiếu

giữ các nhóm thu nhập 0.03 <0.05

Chấp nhận giả thuyết H0

Thái độ chung về đầu tƣ cổ phiếu

giữ các nhóm nghề nghiệp 0.008 <0.05

Chấp nhận giả thuyết H0

(Nguồn: Do tác giả tính tốn, tổng hợp)

(Bảng kết quả chi tiết nằm ở Phụ lục 6: Kết quả điểm định mô tả cấu trúc mẫu theo nhân chủng học)

Kiểm định ANOVA cho thấy giữa các nhóm tuổi thì khơng có sự khác biệt rõ rệt và đáng kể về thái độ chung cho việc đầu tƣ cổ phiếu (p=0.21>0.05). Kiểm định mơ tả sẽ cho thấy điểu đó rõ hơn ở dƣới, trong đó nhóm 18-22, 41-50 và 51-60 có thái độ tích cực hơn về việc đầu tƣ cổ phiếu so với các nhóm khác nhƣng nhìn chung các nhóm tuổi khơng bộc lộ thái độ q tích cực về đầu tƣ cổ phiếu.

Bảng 3.6: Thái độ chung về đầu tƣ cổ phiếu giữa các nhóm tuổi

Nhóm tuổi Số lƣợng phản hồi Giá trị trung bình của thái độ chung về đầu tƣ cổ phiếu 18-22 9 5.11 23-30 128 4.90 31-40 55 4.90 41-40 1 6.00 51-60 4 6.00 >60 3 4.00 Tổng cộng 200 4.95 (Nguồn: Do tác giả tính tốn, tổng hợp)

Ngƣợc lại với nhóm tuổi, nhóm thu nhập có sự khác biệt giữa các nhóm (p=0.03<0.05) do đó kiểm định post hoc sẽ đƣợc chạy để cho thấy sự khác biệt này. Để xác định đƣợc sự khác nhau cụ thể giữa các nhóm ta cần phải tiến hành kiểm định post-hoc, nhƣng trƣớc đó cần phải kiểm tra là giữa các nhóm tuổi có sự đồng nhất của phƣơng sai hay không để giúp chỉ ra loại phƣơng pháp Post-hoc phù hợp.

Bảng 3.7: Kiểm tra tính đồng nhất của phƣơng sai (Test Homogeneity of Variance) – nhóm thu nhập

Levene Statistic df1 df2 Sig.

1.769 5 194 .121

(Nguồn: Do tác giả tính tốn, tổng hợp)

Giá trị p=0.12>0.05 do đo kết luận giữa các nhóm thu nhập có đồng nhất phƣơng sai cho thái độ chung về đầu tƣ cổ phiếu. Từ kết quả này ta chọn phƣơng pháp Scheffe để xác định các nhóm có sự khác biệt cho thái độ về đầu tƣ cổ phiếu.

Bảng 3.8 : Kiểm định bằng phƣơng pháp Scheffe cho yếu tố thu nhập và thái độ chung về đầu tƣ cổ phiếu

Thái độ chung về ĐTCP

Nhóm thu nhập N

Subset for alpha = 0.05

1 2

Trên 40 triệu đến 50 triệu 3 3.6667

Trên 50 triệu 2 4.0000 4.0000

Trên 10 triệu đến 20 triệu 69 4.8261 4.8261

Dƣới 10 triệu VNĐ 87 4.8851 4.8851

Trên 20 triệu đến 30 triệu 24 5.2500 5.2500

Trên 30 triệu đến 40 triệu 15 5.8000

Sig. .233 .118

(Nguồn: Do tác giả tính tốn, tổng hợp)

SPSS đã chỉ ra là có 2 nhóm nhƣng giữa 2 nhóm có sự chồng chéo lên nhau. Giá trị trung bình cho thấy thái độ về đầu tƣ cổ phiếu của nhóm thu nhập “Trên 40 triệu đến 50 triệu” là thấp nhất, cao nhất là nhóm “Trên 30 triệu đến 40 triệu”, liền kề là “Trên 20 triệu đến 30 triệu”, “Dƣới 10 triệu VNĐ” và “Trên 50 triệu”.

Tƣơng tự nhƣ nhóm thu nhập, nhóm nghề nghiệp cũng có sự khác biệt đáng kể giữa các nhóm với significant p=0.008<0.05 và tính đồng nhất của phƣơng sai cũng cho giá trị p= 0.53>0.05.

Bảng 3.9: Kiểm tra tính đồng nhất của phƣơng sai – nhóm nghề nghiệp Test of Homogeneity of Variances

Thái độ chung về ĐTCP

Levene Statistic df1 df2 Sig.

.734 3 196 .533

(Nguồn: Do tác giả tính tốn, tổng hợp)

Bảng 3.10: Kiểm định bằng phƣơng pháp Scheffe cho yếu tố nghề nghiệp và thái độ chung về đầu tƣ cổ phiếu

Nghề nghiệp N

Subset for alpha = 0.05

1 2

Nhân viên văn phòng 115 4.7913

Sinh viên 17 4.8235

Quản lý/ Quản lý cấp cao 51 5.0980 5.0980

Nhà đầu tƣ tự do 17 5.7059

Sig. .772 .225

(Nguồn: Do tác giả tính tốn, tổng hợp)

Nhóm nghề nghiệp cũng có sự chồng chéo nhƣng kết quả có vẻ rõ hơn sơ với nhóm thu nhập. Quản lý cấp cao và nhà đầu tƣ tự do có thái độ chung tốt hơn về đầu tƣ cổ phiếu so với các nhóm nghề nghiệp cịn lại.

3.1.4 Kiểm định độ tin cậy của thang đo

Để đánh giá sự ổn định của biến tổng đƣợc hợp thành từ các biến khác nhau, phƣơng pháp Cronbach‟s Alpha là cơng cụ thích hợp, và phƣơng pháp này sẽ giúp chỉ ra các biến làm mơ hình mất đi sự ổn định nội tại từ đó giúp ngƣời nghiên cứu xuy xét sự giữ lại hay bỏ đi biến đó hay khơng. Pallant (2007) khuyến cáo là thang điểm/kết quả của giá trị Cronbach‟s Alpha nên gần 0.7 thì biến hợp thành đó đƣợc xem là có sự ổn định nội tại cần thiết.

Theo Pallant, J. (2007) thì Cronbach Alpha từ 0.6 trở lên cũng có thể sử dụng đƣợc trong trƣờng hợp khái niệm đang nghiên cứu là mới hoặc mới đối với ngƣời đƣợc phỏng vấn trong bối cảnh nghiên cứu (trƣờng hợp của đề tài- nghiên cứu khám phá) nên khi kiểm định sẽ lấy chuẩn Cronbach Alpha >=0,6.

Bảng 3.11: Kết quả Cronbach’s Alpha của các biến tổng

Cronbach's Alpha Số câu hỏi Số thứ tự câu hỏi

Ý định ĐTCP 0.91 2 Câu hỏi 1 & 2

Thái độ về ĐTCP 0.84 4 Câu hỏi 3a,b,c,d

Chuẩn chủ quan về ĐTCP 0.84 2 Câu hỏi 4 & 5

Kinh nghiệm quá khứ về

ĐTCP 0.85 2 Câu hỏi 6 & 7

Nhận thức kiểm soát về

ĐTCP 0.68 2 Câu hỏi 8 & 9

(Nguồn: Do tác giả tính tốn, tổng hợp)

Kết quả nhìn chung cho thấy tất cả các biến tổng hợp đều có sự ổn định/tin tƣởng khá cao và nằm trong chuẩn cho phép. Chỉ riêng biến thái độ (Ab) là có nhiều hơn 2 biến con và kết quả (Phụ lục 7: Kiểm định độ tin cậy của thang đo cho các biến) cho thấy nếu xoá 1 trong 4 biến con sẽ làm cho giá trị Cronbach‟s Alpha giảm xuống nhỏ hơn 0.84. Do đó, ta giữ lại tồn bộ các thang đo của Thái độ về ĐTCP và các biến độc lập còn lại.

Bảng 3.12: Kết quả Cronbach’s Alpha của các chỉ báo niềm tin nền tảng

Cronbach's Alpha Số câu hỏi Số thứ tự câu hỏi

Niềm tin kết quả (OB) 0.68 8 Câu hỏi 10 - 17

Niềm tin tham khảo (RB) 0.83 8 Câu hỏi 18 - 25

Niềm tin kiểm soát (CB) 0.91 10 Câu hỏi 26 - 35

(Nguồn: Do tác giả tính tốn, tổng hợp)

Bên cạnh đó, kết quả Cronbach Alpha của các chỉ báo niềm tin nền tảng cho các biến độc lập cũng đạt kết quả tốt, niềm tin kết quả đạt 0.68 gần 0.7 và niềm tin tham khảo và niềm tin kiểm soát đạt trên 0.7 (0.83 và 0.91).

Sau đó, tác giả sử dụng phƣơng pháp tính trung bình để tính tốn ra các nhân số từ các thang đo. Các nhân số này cũng đƣợc kiểm tra các chỉ số thống kê mô tả và thỏa mãn các điều kiện về giá trị và thang đo. (Xin vui lòng tham khảo Phụ lục 8: Kết quả mô tả thống kê của các nhân số)

3.1.5. Kiểm định phân phối chuẩn

Phép thử Kolmogorov-Smirnov là phép thử thông dụng đƣợc sử dụng để đánh giá về độ phân phối chuẩn của các biến quan trọng của một bài nghiên cứu trƣớc khi chạy các mơ hình. Theo kết quả bảng 3.14, cho thấy giá trị significant của bốn biến tổng đều nhỏ hơn 0.05 điều đó cho thấy khơng có phân phối chuẩn trong dữ liệu thu thập đƣợc (Field, 2009). Tuy nhiên, các Q-Q plot chart cũng chỉ ra 1 số điểm nằm cách xa đƣờng trung bình của biến đó; và biểu đồ của các biến cũng chƣa xuất hiện chuẩn theo hình “quả chng” đặc biệt là biến “Ý định ĐTCP – BI” và biến “Kinh nghiệm quá khứ về ĐTCP – PE”. (Xin vui lòng tham khảo Phụ lục 9: Biểu đồ thể hiện phân phối chuẩn của các biến tổng).

Giả thuyết của kiểm định Kolmogorov-Smirnov:

 H0: Các biến có phân phối chuẩn

 H1: Các biến khơng có phân phối chuẩn

Tuy nhiên, thứ nhất chúng ta đang nghiên cứu một số lƣợng mẫu nhỏ (200 mẫu) đại diện cho cả một cộng đồng nhà đầu tƣ nên chắc chắn sẽ có sai số và thứ hai chính Field (2009) cũng nhận định rằng đối với các mẫu nghiên cứu có kích cỡ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng lý thuyết về hành vi có kế hoạch (TPB) đế phân tích ý định đầu tư cổ phiếu của nhà đầu tư cá nhân khảo sát tại TPHCM giai đoạn đầu năm 2012 (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)