Phân tích hồi quy đánh giá mơ hình TPB mở rộng gồm Ab, SN, PBC

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng lý thuyết về hành vi có kế hoạch (TPB) đế phân tích ý định đầu tư cổ phiếu của nhà đầu tư cá nhân khảo sát tại TPHCM giai đoạn đầu năm 2012 (Trang 55 - 56)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2.2.1Phân tích hồi quy đánh giá mơ hình TPB mở rộng gồm Ab, SN, PBC

3.2 Kết quả phân tích dữ liệu ứng dụng Lý thuyết hành vi có kế hoạch (TPB)

3.2.2.1Phân tích hồi quy đánh giá mơ hình TPB mở rộng gồm Ab, SN, PBC

thêm PE

Biến phụ thuộc: Y: ý định đầu tƣ cổ phiếu

Biến độc lập: X1: Thái độ về đầu tƣ cổ phiếu (Ab); X2: Chuẩn chủ quan về

đầu tƣ cổ phiếu (SN); X3: Nhận thức kiểm soát về đầu tƣ cổ phiếu (PBC); X4: kinh nghiệm đầu tƣ cổ phiếu quá khứ (PE)

Mở rộng mơ hình TPB với sự thêm vào của biến Kinh nghiệm quá khứ (PE) đầu tƣ cổ phiếu. Nhìn qua bảng 3.20 đã tăng thêm 5 điểm % (từ 0.391 lên 0.440) với sự hiện diện của biến “Kinh nghiệm quá khứ về đầu tƣ cổ phiếu (PE)”. Điều đó cho thấy PE giúp mơ hình TPB mở rộng tăng hiệu quả trong việc giải thích “Ý định đầu tƣ cổ phiếu” một cách đáng kể tới 44%. Song song đó, sự thêm vào “Kinh nghiệm về đầu tƣ cổ phiếu” trong mơ hình dẫn đến một phát hiện khá thú vị. Đó là, trong bảng 3.20 “Chuẩn chủ quan về đầu tƣ cổ phiếu” trở nên vô giá trị trong mơ hình TPB do có giá trị p=.064>0.05 (p>.05 suy ra beta của “Chuẩn chủ quan về đầu tƣ cổ phiếu” = 0 dù SPSS cho ra b=.13). Tuy nhiên, việc biến SN trở nên khơng cịn quan trọng nữa cho thấy rằng tính chƣa đầy đủ của mơ hình TPB trong việc giải thích ý định ĐTCP, bởi vì theo Ajzen (2002) cho rằng việc cho thêm biến “Kinh nghiệm quá khứ (PE)” không thể thay thế các thành phần cơ bản của mơ hình TPB

tiêu chuẩn là Ab, SN và PBC. Vì vậy, đây cũng là một vấn đề đang còn gây nhiều tranh cãi và cần đƣợc phân tích, tìm hiểu nhiều hơn ở các nghiên cứu sau này.

Phƣơng trình hồi quy mơ hình TPB mở rộng thêm biến PE:

Y = -0, 512 + 0, 510 Ab + 0, 172 SN + 0, 206 PBC + 0.245 PE (3.3)

Thứ tự tác động và độ quan trọng tƣơng quan từ đó có sự thay đổi tƣơng ứng, cao nhất vẫn là “Thái độ chung về đầu tƣ cổ phiếu” (b=0.298; p<.05), sau đó thứ 2 là “Kinh nghiệm quá khứ về đầu tƣ cổ phiếu” (b=0.261; p<0.05) và “Nhận thức kiểm soát về đầu tƣ cổ phiếu” giờ ở vị trí thấp nhất trong việc thúc đẩy “Ý định đầu tƣ cổ phiếu” của nhà đầu tƣ (b=0.162; p<0.05)

Từ phát hiện trên ta sẽ thử chạy hồi quy nhƣng khơng có biến “Chuẩn chủ quan về đầu tƣ cổ phiếu” để xem tuy khơng cịn giá trị thống kê trong mơ hình TPB nếu loại ra liệu có làm cho R2 (hiệu quả giải thích của TPB) có tăng lên hay không.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng lý thuyết về hành vi có kế hoạch (TPB) đế phân tích ý định đầu tư cổ phiếu của nhà đầu tư cá nhân khảo sát tại TPHCM giai đoạn đầu năm 2012 (Trang 55 - 56)