.4 Tác ñộng của tỷ giá hối đối thực ñến thương mại Việt Nam – Trung Quốc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thương mại hai chiều việt nam trung quốc động lực gia tăng và cơ cấu hàng hóa xuất nhập khẩu (Trang 45 - 48)

Theo Nguyễn Thị Thu Hằng và các cộng sự (2010, trang 27) với minh họa ở

Hình III-9, từ năm 2000 đến 2003, chế độ tỷ giá cơ bản là cĩ lợi cho xuất khẩu (tỷ giá

thực hiệu dụng tăng gần sát với tỷ giá thực danh nghĩa), từ năm 2004 trở đi giá trị thực của đồng Việt Nam (VND) cĩ xu hướng lên giá. Đến năm 2008, VND đã bị đánh giá ở mức rất cao. Cĩ thể thấy, thay đổi trong chế độ tỷ giá làm cho VND trong phân đoạn

Hình III-9– Tỷ giá hiệu dụng đồng Việt Nam thực và danh nghĩa (gốc là năm 2000)

(Nguồn: Nguyễn Thị Thu Hằng và các cộng sự (2010, trang 27), đơn vị: phần trăm)

Đồng tiền nội tệ bị đánh giá quá cao thì cơ bản, xuất khẩu sẽ bất lợi và nhập

khẩu sẽ được khuyến khích hơn. Kết quả phân tích CMS [Mục III.2 Phân tích động lực tăng trưởng thương mại hai chiều Việt Nam – Trung Quốc] cũng phù hợp với những nhận định trên. Phân đoạn 2004-2008, hiệu ứng năng lực cạnh tranh của Việt Nam trở

nên bất lợi cho tăng trưởng xuất khẩu hơn rất nhiều so với hiệu ứng này của phân đoạn 2000-2004. Đồng thời, hiệu ứng năng lực cạnh tranh của hàng Trung Quốc trong phân đoạn 2004-2008, cũng cĩ tăng chút ít so với 2000-2004.

Hình III-10 - Tỷ giá hiệu dụng Nhân dân tệ thực và danh nghĩa (gốc là năm 2000).

(Nguồn: Hua (2011, trang 40))

Nghiên cứu của Hua (2011, trang 8, 9) cũng cho thấy Nhân dân tệ (RMB) được

định giá thấp từ năm 2002 đến 2007 (hình III-10). Vì thế, Trung Quốc ln cĩ được lợi

Hiệu ứng năng lực cạnh tranh trong mơ hình CMS cĩ liên hệ với sự thay đổi

chính sách tỷ giá [Mục II.1.2 Mơ hình phân tích “2 cấp độ” của Leamer và Stern

(1970)]. Các kết quả trong mơ hình CMS và số liệu về tỷ giá hối đối của các nghiên cứu nêu trên đều nhất quán với nhận định rằng, chính sách định giá cao đồng VND của Việt Nam đã làm cho tăng trưởng xuất khẩu sang Trung Quốc chậm hơn mức tiềm năng rất nhiều. Cùng với đĩ là chính sách định giá thấp RMB chắc chắn cũng cĩ tác động

thuận lợi cho Trung Quốc trong thương mại hai chiều với Việt Nam. Vì vậy, cĩ thể khẳng định rằng, chính sách về tỷ giá hiện nay là một trong những nguyên nhân chính của thâm hụt thương mại Việt Nam – Trung Quốc.

Chương IV - Phản biện và kiến nghị chính sách

Cải thiện thâm hụt thương mại nĩi chung và thâm hụt với Trung Quốc nĩi riêng là một trong những yêu cầu cấp bách hiện nay. Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam đã tham gia và cam kết thực hiện các định chế thương mại tự do như WTO,

ACFTA… Vì thế các chính sách “phịng thủ”, bảo hộ sản xuất trong nước đã khơng cịn phù hợp. Chính sách hướng ngoại, định hướng xuất khẩu của Nhà nước là tương đối khả thi và cũng là kinh nghiệm thành cơng của nhiều nước. Đồng thời, qua các phân tích về cơ cấu xuất-nhập khẩu (XNK) cho thấy, đổi mới mơ hình tăng trưởng, cải cách chi tiêu cơng nhằm tối ưu hĩa nguồn lực nhập khẩu cũng là những chính sách cĩ thể giúp cải thiện được cán cân thanh tốn, cũng như đảm bảo cho phát triển bền vững.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thương mại hai chiều việt nam trung quốc động lực gia tăng và cơ cấu hàng hóa xuất nhập khẩu (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)