Tần số Tỷ lệ% % tích lũy Giới tính Nam 83 33,6 33,6 Nữ 164 66,4 100 247 Độ tuổi <= 30 tuổi 204 82,6 82,6 > 30 tuổi 43 17,4 100 247
Thâm niên công tác
<= 1 năm 23 9,3 9,3
2-4 năm 126 51 60,3
5-7 năm 88 35,6 96
>= 7 năm 10 4 100
Tần số Tỷ lệ% % tích lũy
Quy mơ ngân hàng
<= 100 người 69 27,9 27,9 100-300 người 122 49,4 77,3 >300 người 56 22,7 100 247 Hình thức sở hữu Trong nước 119 48,2 48,2 Nước ngoài 128 51,8 100 247 Chức vụ Nhân viên 180 72,9 72,9 Trưởng bộ phận 34 13,8 86,6 Trưởng phòng 33 247 13,4 100 Học vấn Đại học 150 60,7 60,7 Trên đại học 97 39,3 100 247 Thu nhập < 8 triệu 68 27,5 27,5 8-15 triệu 102 41,3 68,8 >15 triệu 77 247 31,2 100 Nguồn: tác giả
4.3 Kiểm định mơ hình đo lường
Mơ hình về ảnh hưởng của tính kiên định đến chất lượng sống trong học tập đã được Nguyen và cộng sự (2011) kiểm định đối với sinh viên ở Việt Nam. Kết quả phỏng vấn sâu chuyên gia và khảo sát sơ bộ cũng cho thấy khơng có sự khác biệt hay thay đổi các thành phần của thang đo đối với nhân
viên ngân hàng. Để kiểm định mơ hình, độ tin cậy của từng thành phần của thang đo tính kiên định sẽ được đánh giá qua độ tin cậy Cronbach’s Alpha. Hệ số Cronbach’s Alpha được sử dụng để loại các biến không phù hợp trước. Các biến có hệ số tương quan biến tổng (Corrected item – total correlation) nhỏ hơn 0,30 sẽ bị loại và tiêu chuẩn chọn thang đo khi nó có độ tin cậy từ 0,60 trở lên. Sau khi sử dụng Cronbach’s Alpha để loại đi các biến không đạt độ tin cậy, các biến đạt yêu cầu sẽ được tiếp tục đưa vào phân tích nhân tố khám phá (EFA) đối với thang đo tính kiên định và thang đo kết quả cơng việc. Mục đích của EFA là khám phá cấu trúc của thang đo tính kiên định và kết quả cơng việc của nhân viên ngân hàng tại TP. Hồ Chí Minh. Cuối cùng, tất cả các thành phần được đưa vào phân tích hồi quy bội nhằm khẳng định giả thiết ban đầu.
4.3.1 Đánh giá sơ bộ thang đo bằng Cronbach’s Alpha
Hệ số Cronbach’s Alpha được sử dụng để loại các biến không phù hợp trước. Các biến có hệ số tương quan biến- tổng hiệu chỉnh (Corrected item – total correlation) nhỏ hơn 0,30 sẽ bị loại và tiêu chuẩn chọn thang đo khi nó có độ tin cậy từ 0,60 trở lên.
Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008, trang 24): “Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng khi Cronbach’s Alpha từ 0,8 trở lên đến gần 1 thì thang đo đo lường là tốt, từ gần 0,7 đến gần 0,8 là sử dụng được. Cũng có nhà nghiên cứu đề nghị rằng Cronbach’s Alpha từ 0,6 trở lên là có thể sử dụng được trong trường hợp khái niệm đang đo lường là mới hoặc mới đối với người trả lời trong bối cảnh nghiên cứu (Nunnally, 1978; Peterson, 1994; Slater, 1995)”.
Theo Nguyễn Đình Thọ (2011, trang 350-351):“Về lý thuyết, Cronbach’s Alpha càng cao càng tốt (thang đo có độ tin cậy cao). Tuy nhiên điều này
không thực sự như vậy. Hệ số Cronbach’s Alpha quá lớn (Alpha> 0,95) cho thấy có nhiều biến trong thang đo khơng có khác biệt gì nhau (nghĩa là chúng cùng đo lường một nội dung nào đó của khái niệm nghiên cứu). Hiện tượng này gọi là hiện tượng trùng lắp trong đo lường (redundancy)”.
Trong nghiên cứu này, ngoài việc khảo sát định tính để xác định các thành phần của các thang đo tính kiên định và thang đo kết quả công việc, tác giả cũng tiến hành khảo sát định lượng sơ bộ với 20 mẫu khảo sát, bao gồm 10 nhân viên ngân hàng trong nước và 10 nhân viên ngân hàng nước ngoài để tiến hành hiệu chỉnh thang đo trước khi nghiên cứu chính thức. Kết quả Cronbach’s Alpha sơ bộ đối với các thang đo cho thấy tất cả các thang đo đều đạt độ tin cậy cho phép. Kết quả Cronbach’s Alpha đối với nghiên cứu chính thức cho thấy tất cả các thang đo đều đạt độ tin cậy cho phép, do đó tất cả các thang đo đều được sử dụng trong các bước phân tích EFA và hồi quy tiếp theo.
Dưới đây là kết quả kiểm định của các thang đo Bảng 4.2 Kết quả Cronbach alpha các thang đo
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan
biến – tổng Alpha nếu loại biến tổng Tính kiên định α =.815 KD1 7.4980 2.259 .677 .735 KD2 7.8988 2.360 .651 .762 KD3 7.6883 2.150 .673 .740 Động cơ làm việc α =.802 DC1 11.8664 4.246 .530 .791 DC2 12.3603 3.809 .640 .740
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan
biến – tổng Alpha nếu loại biến tổng
DC3 12.4777 3.795 .588 .767
DC4 12.4130 3.552 .710 .704
Nhu cầu tồn tại α =.796
TT1 6.5830 2.773 .552 .818
TT2 6.3522 2.481 .747 .602
TT3 5.9393 2.887 .631 .733
Nhu cầu sở hữu α =.730
SH1 7.2713 2.459 .481 .723
SH2 7.8178 2.036 .523 .690
SH3 7.3563 2.092 .673 .504
Nhu cầu kiến thức α =.865
KT1 7.2429 2.461 .725 .826
KT2 7.2065 2.368 .803 .754
KT3 7.4049 2.559 .702 .846
Kết quả công việc α =.837
KQ1 11.3158 4.282 .602 .822
KQ2 11.7004 4.016 .624 .814
KQ3 11.5466 3.598 .769 .746
KQ4 11.4818 4.015 .685 .787
Bảng 4.3 Tổng hợp kết quả kiểm định hệ số cronbach alpha.
STT Thang đo Biến
quan sát Hệ số Cronbach alpha
Đánh giá
1 Tính kiên định 3 0.815 Đạt yêu cầu 2 Động cơ làm việc 4 0.802 Đạt yêu cầu 3 Nhu cầu tồn tại 3 0.796 Đạt yêu cầu 4 Nhu cầu sở hữu 3 0.730 Đạt yêu cầu 5 Nhu cầu kiến thức 3 0.865 Đạt yêu cầu 6 Kết quả công việc 4 0.837 Đạt yêu cầu
Nguồn: tác giả
Kết quả phân tích trên cho thấy, tất cả thang đo đều đạt yêu cầu về độ tin cậy của thang đo. Riêng đối với trường hợp thang đo động cơ làm việc, nhu cầu kiến thức và kết quả cơng việc là có độ tin cậy tốt, cịn các thang đo cịn lại có độ tin cậy tương đối tốt. Tương quan biến với tổng tất cả các thang đo đều đạt yêu cầu, hệ số tương quan với biến tổng thấp nhất thuộc biến quan sát SH1 (thuộc thang đo nhu cầu sở hữu) với hệ số tương quan là 0.481, trong khi đó hệ số tương quan đạt yêu cầu là trên 0.3. Vì vậy có thể nói tất cả các thang đo đều đạt độ tin cậy, nên các biến quan sát thuộc các thang đo này được sử dụng cho các phân tích tiếp theo.
4.3.2 Phân tích nhân tố khám phá (EFA)
Khi tiến hành phân tích nhân tố khám phá, các nhà nghiên cứu thường quan tâm đến một số tiêu chuẩn sau:
- Hệ số KMO >= 0,5 & mức ý nghĩa của kiểm định Barlett <= 0,05. KMO (Kaiser – Meyer – Olkin measure of sampling adequacy) là một chỉ tiêu dùng để xem xét sự thích hợp của EFA, 0,5 ≤ KMO ≤1 thì phân tích nhân tố là thích hợp. Kaiser (1974) đề nghị KMO ≥ 0,90 là rất tốt; KMO ≥ 0,80: tốt; KMO ≥ 0,70: được; KMO ≥ 0,60: tạm được; KMO≥ 0,50: xấu; KMO< 0,50: khơng thể chấp nhận được (Nguyễn Đình Thọ, 2011).
- Hệ số tải nhân tố (Factor loading) >= 0,5. Theo Hair & ctg (2006), hệ số tải nhân tố là chỉ tiêu để đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực của EFA. Factor loading > 0,3 được xem là đạt được mức tối thiểu; > 0,4 được xem là quan trọng; >= 0,5 được xem là có ý nghĩa thực tiễn. Hair & ctg (2006) cũng khuyên rằng: nếu chọn tiêu chuẩn factor loading > 0,3 thì cỡ mẫu ít nhất phải là 350, nếu cỡ mẫu khoảng 100 thì nên chọn tiêu chuẩn factor loading > 0,55, nếu cỡ mẫu khoảng 50 thì factor loading phải > 0,75.
- Tổng phương sai trích >= 50% - Hệ số Eigenvalue >1
- Khác biệt hệ số tải nhân tố của một biến quan sát giữa các nhân tố >= 0,3 để đảm bảo giá trị phân biệt giữa các nhân tố.
- Phương pháp trích Principal Component Analysis với phép xoay Varimax và điểm dừng trích các yếu tố có eigenvalue >1
Bảng 4.4 Kết quả phân tích EFA
Rotated Component Matrixa
Component 1 2 3 4 5 6 KD1 .849 KD2 .796 KD3 .819 DC1 .719 DC2 .783 DC3 .602 DC4 .719 KQ1 .556 KQ2 .554 KQ3 .795 KQ4 .834 TT1 .673 TT2 .864 TT3 .825 SH1 .793 SH2 .580 SH3 .707 KT1 .745 KT2 .769 KT3 .819 KMO 0.85 Bartlett Test Sig. = 000 Phương sai trích 71.77% Nguồn: tác giả
Kết quả phân tích nhân tố với 20 biến quan sát cho ta thấy, trên cơ sở kết quả bảng KMO and Bartlett's Test nhận thấy trị số KMO là 0.85 là chấp nhận được. Trong kiểm định Bartlett Test có giá trị Sig = 0.000 < 0.05. Do vậy, ta có đủ cơ sở chấp nhận có sự tương quan có ý nghĩa giữa các biến
Trong bảng kết quả Total Variance Explained, ta nhận thấy tại giá trị Eigenvalue > 1 có tất cả 6 nhân tố được hình thành. Và kết quả giá trị cộng dồn cumulative % = 71.77% cho biết rằng 71.77% biến thiên của dữ liệu nghiên cứu được giải thích bởi 6 nhân tố mới của mơ hình trên.
Kết quả bảng Rotated Component Matrixa, ta nhận thấy 6 nhân tố được hình thành, trong đó:
Nhân tố thứ nhất là nhân tố kết hợp bởi 3 biến quan sát là KT1, KT2, KT3 và liên quan đến nhu cầu về kiến thức của nhân viên. Vì vậy nhân tố này được đặt tên là KT
Nhân tố thứ hai là nhân tố kết hợp bởi 4 biến quan sát là DC1, DC2, DC3, DC4 và liên quan đến động cơ làm việc. Vì vậy nhân tố này được đặt tên là DC
Nhân tố thứ ba là nhân tố kết hợp bởi 4 biến quan sát là KQ1, KQ2, KQ3 và KQ4 và liên quan đến kết quả lam việc của nhân viên. Vì vậy nhân tố này được đặt tên là KQ
Nhân tố thứ tư là nhân tố kết hợp bởi 3 biến quan sát là TT1, TT2, TT3 và liên quan đến nhu cầu tồn tại của nhân viên. Vì vậy nhân tố này được đặt tên là TT
Nhân tố thứ năm là nhân tố kết hợp bởi 3 biến quan sát là KD1, KD2, KD3 và liên quan đến tính kiên định. Vì vậy nhân tố này được đặt tên là KD
Nhân tố thứ sáu là nhân tố kết hợp bởi 3 biến quan sát là SH1, SH2, SH3 và liên quan đến nhu cầu về sở hữu của nhân viên. Vì vậy nhân tố này được đặt tên là SH.
4.3.3 Phân tích tương quan
Bảng 4.5 Bảng phân tích tương quan.
Correlations KD DC TT SH KT KQ Pearson Correlation 1 .374** .113 .215** .223** .399** Sig. (2-tailed) .000 .077 .001 .000 .000 KD N 247 247 247 247 247 247 Pearson Correlation .374** 1 .315** .294** .440** .535** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 DC N 247 247 247 247 247 247 Pearson Correlation .113 .315** 1 .368** .504** .368** Sig. (2-tailed) .077 .000 .000 .000 .000 TT N 247 247 247 247 247 247 Pearson Correlation .215** .294** .368** 1 .503** .489** Sig. (2-tailed) .001 .000 .000 .000 .000 SH N 247 247 247 247 247 247 Pearson Correlation .223** .440** .504** .503** 1 .544** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 KT N 247 247 247 247 247 247 Pearson Correlation .399** .535** .368** .489** .544** 1 Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 KQ N 247 247 247 247 247 247 **. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).
Nguồn: tác giả
Xem xét mối quan hệ tương quan tuyến tính giữa biến phụ thuộc và từng biến độc lập, cũng như giữa các biến độc lập với nhau. Hệ số tương quan giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập càng lớn chứng tỏ mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập càng cao, và như vậy phân tích hồi quy sẽ
tốt hơn. Mặt khác, nếu giữa các biến độc lập có mối tương quan lớn với nhau thì điều này lại có nghĩa là có thể xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến trong mơ hình hồi quy. Hệ số tương quan Person được sử dụng để xem xét mối quan hệ tương quan tuyến tính giữa biến phụ thuộc với từng biến độc lập, cũng như giữa các biến độc lập với nhau. Hệ số này luôn này trong khoảng từ -1 đến 1, lấy giá trị tuyệt đối, nếu lớn hơn 0.6 thì ta có thể kết luận mối quan hệ là chặt chẽ, và càng gần 1 thì mối quan hệ càng chặt, nếu nhỏ hơn 0.3 thì có biết mối quan hệ là lỏng lẻo.
Kết quả phân tích tương quan cho biết tất cả các cặp biến không thực sự tương quan mạnh với nhau, nên trường hợp xảy ra đa cộng tuyến có thể được bác bỏ. Tuy nhiên, chúng ta cần xem lại kết quả này qua hệ số VIF trong hồi quy.
Kết quả này cũng cho thấy tất cả các cặp biến khi xét tương quan đều có giá trị Sig.= 0.000 < 0.05 vì vậy có thể nói rằng các cặp biến này đều có tương quan ý nghĩa với nhau.
4.3.4 Phân tích hồi quy
4.3.4.1 Kiểm định giả thuyết H1
Bảng tổng hợp hồi quy với Động cơ (DC) là biến phụ thuộc còn kiên định (KD) là biến độc lập
Hệ số hồi quy chưa chuẩn hố
Hệ số đã chuẩn hố Mơ
hình B
Độ lệch
chuẩn Beta T Sig. 2.823 .204 13.810 .000 1
(KD) .330 .052 .374 6.322 .000
Nguồn: tác giả
Kết quả phân tích các hệ số hồi quy cho ta thấy giá trị sig của biến độc lập nhỏ hơn 0.05. Do đó ta có thể nói rằng các biến độc lập là tính kiên định (KD) có
sự tác động này là tác động cùng chiều. Do đó giả thuyết H1 là Tính kiên định có ảnh hưởng có ý nghĩa tới động cơ làm việc được chấp nhận.
4.3.4.2 Kiểm định giả thuyết H3a, H3b, H3c và H4a, H4b, H4c
Bảng tổng hợp hồi quy với Nhu cầu tồn tại (TT) là biến phụ thuộc cịn tính kiên định (KD) và động cơ làm việc (DC) là biến độc lập
Hệ số hồi quy
chưa chuẩn hoá Hệ số đã chuẩn hoá Thống kê Đa cộng tuyến
Mơ
hình B
Độ lệch
chuẩn Beta T Sig.
Độ chấp nhận VIF 1.564 .346 4.516 .000 .392 .081 .317 4.834 .000 .860 1.163 1 DC KD -.006 .072 -.006 -.088 .930 .860 1.163 Nguồn: tác giả
Kiểm định đa cộng tuyến trong phân tích hồi quy cho thấy, các biến độc lập
đều có giá trị VIF khá nhỏ (nhỏ hơn 2), như vậy ta có thể khẳng định rằng, hiện
tượng đa cộng tuyến của các biến độc lập là khơng xảy ra, vì vậy kết quả hồi quy được giải thích an tồn.
Kết quả phân tích các hệ số hồi quy cho thấy giá trị sig của các biến độc lập là động cơ (DC) bằng 0.000 nhỏ hơn 0.05 (với mức ý nghĩa 5%) do đó ta có cơ sở
nhận định rằng động cơ có tác động có ý nghĩa đến nhu cầu tồn tại (TT). Trong
trường hợp này, hệ số hồi quy của các DC mang dấu dương nên DC ảnh hưởng
cùng chiều đến TT. Trong khi đó tính kiên định (KD) không ảnh hưởng tới nhu cầu tồn tại (với mứa ý nghĩa 5%).
Bảng tổng hợp hồi quy với Nhu cầu sở hữu (SH) là biến phụ thuộc cịn tính kiên định (KD) và động cơ làm việc (DC) là biến độc lập
Hệ số hồi quy chưa chuẩn hoá
Hệ số đã chuẩn hoá Thống kê Đa cộng tuyến Mơ hình B Độ lệch
chuẩn Beta T Sig.
Độ chấp nhận VIF 2.170 .307 7.070 .000 .273 .072 .248 3.789 .000 .860 1.163 1 DC KD .118 .063 .122 1.864 .064 .860 1.163 Nguồn: tác giả
Kết quả phân tích các hệ số hồi quy cho thấy giá trị sig của biến độc lập là
động cơ (DC) bằng 0.000 nhỏ hơn 0.05 (với mức ý nghĩa 5%) do đó ta có cơ sở nhận định rằng động cơ có tác động có ý nghĩa đến nhu cầu sở hữu (SH). Trong
trường hợp này, hệ số hồi quy của DC mang dấu dương nên DC ảnh hưởng cùng
chiều đến SH. Trong khi đó tính kiên định (KD) không ảnh hưởng tới nhu cầu sỡ
hữu (SH) (với mứa ý nghĩa 5%).
Bảng tổng hợp hồi quy với nhu cầu kiến thức (KT) là biến phụ thuộc cịn tính kiên định (KD) và động cơ làm việc (DC) là biến độc lập
Hệ số hồi quy
chưa chuẩn hoá Hệ số đã chuẩn hố Thống kê Đa cộng tuyến
Mơ
hình B
Độ lệch
chuẩn Beta t Sig.
Độ chấp nhận VIF 1.332 .316 4.211 .000 .497 .074 .414 6.695 .000 .860 1.163 1 DC KD .072 .065 .068 1.104 .271 .860 1.163 Nguồn: tác giả
Kết quả phân tích các hệ số hồi quy cho thấy giá trị sig của các biến độc động cơ làm việc (DC) nhỏ hơn 0.05 (với mức ý nghĩa 5%) do đó ta có cơ sở nhận định rằng động cơ (DC) có tác động có ý nghĩa đến nhu cầu về kiến thức. Trong
trường hợp này, hệ số hồi quy của DC mang dấu dương nên DC ảnh hưởng cùng