Cơ cấu vốn điều lệ 31/12/2009 31/12/2010 31/12/2011 Triệu đồng % Triệu đồng % Triệu đồng %
Vốn đầu tƣ của Nhà nƣớc 10.040.855 89,2 13.538.085 89,2 16.245.702 80,3 Vốn góp (cổ đơng, thành viên,….) 1.212.118 10,8 1.634.206 10,8 3.984.020 19,7 Tổng cộng 11.252.973 100 15.172.291 100 20.229.722 100
Nguồn: Báo cáo thường niên VietinBank qua các năm
2.1.4 Cơ cấu tổ chức
Hình 2.1: Hệ thống tổ chức của VietinBank
Nguồn: Bản cáo bạch của VietinBank
Trụ sở chính Sở giao dịch Chi nhánh Văn phòng đại diện Đơn vị sự nghiệp Đơn vị hạch tốn độc lập Phịng giao dịch Quỹ tiết kiệm
Các chi nhánh của VietinBank đƣợc cơ cấu theo 2 mơ hình tổ chức sau:
Hình 2.2: Cơ cấu tổ chức của VietinBank cấp chi nhánh (mơ hình 1)
Nguồn: Bản cáo bạch của VietinBank
BAN GIÁM ĐỐC KHỐI KINH DOANH KHỐI QUẢN LÝ RỦI RO KHỐI TÁC NGHIỆP KHỐI HỖ TRỢ PH NG GIAO DỊCH P. Khách hàng DN lớn QU TIẾT KIỆM P. Khách hàng DN V & N P. Khách hàng cá nhân Phòng/Tổ Quản lý rủi ro Phịng/Tổ Quản lý nợ có vấn đề Phịng Kế tốn giao dịch Phịng Tiền tệ kho quỹ Phịng tổng hợp Phịng Tổ chức hành chính Phịng/ Tổ Thơng tin điện tốn
Hình 2.3: Cơ cấu tổ chức của VietinBank cấp chi nhánh (mơ hình 2)
Nguồn: Bản cáo bạch của VietinBank
BAN GIÁM ĐỐC KHỐI KINH DOANH KHỐI QUẢN LÝ RỦI RO KHỐI TÁC NGHIỆP KHỐI HỖ TRỢ PH NG GIAO DỊCH P. Khách hàng DN QU TIẾT KIỆM P. Khách hàng cá nhân Phịng/Tổ Quản lý rủi ro & nợ có vấn đề Phịng Kế tốn giao dịch Phịng Tiền tệ kho quỹ Phịng Tổ chức hành chính Phịng/ Tổ Thơng tin điện tốn
Hình 2.4: Mơ hình tổ chức hoạt động của VietinBank
Nguồn: Bản cáo bạch của VietinBank
ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG
BAN ĐIỀU HÀNH HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
Ban kiểm toán, kiểm soát nội bộ
Ban chiến lƣợc, chính sách
Ban quản lý tài sản nợ/có (ALCO)
Các Ủy ban: Lƣơng – thƣởng,
nhân sự
Ban quản lý rủi ro
Văn phịng tập đồn và các chi nhánh Các hội đồng tín dụng, đầu tƣ
Hoạt động Ngân hàng đầu tƣ Hoạt động Ngân hàng thƣơng mại Hoạt động bảo hiểm Các dịch vụ tài chính khác Các dịch vụ khác Ngân hàng Cơng Thƣơng VN Ngân hàng liên doanh Indovina Ngân hàng Sài Gịn Cơng Thƣơng Cơng ty chứng khốn Cơng ty tài chính UDIC Các NHTM do NHCT đầu tƣ vốn Cơng ty Bất động sản và đầu tƣ tài chính Cơng ty đầu tƣ Tài chính Vimedimex Các Cơng ty (NH đầu tƣ) khác mà NHCTVN đầu tƣ vón Cơng ty Quản lý quỹ Công ty Bảo hiểm phi nhân thọ Các công ty bảo hiểm khác mà NHCTVN đầu tƣ vốn Công ty tái bảo hiểm Công ty Bảo hiễm nhân thọ Cơng ty cho th tài chính Cơng ty thẻ Cơng ty Chuyển mạch tài chính quốc gia Cơng ty dịch vụ Internet Banking Công ty đầu tƣ và kinh doanh vàng Công ty kiều hối Đầu tƣ tài chính vào các đối tác chiến lƣợc Các Cơng ty hoạt động trong một số lĩnh vực chuyên ngành khác Viện nghiên cứu phát triển Trƣờng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
Đại hội đồng Cổ đông:
ĐHĐCĐ là cơ quan quyền lực cao nhất của VietinBank, bao gồm tất cả cổ đơng có quyền biểu quyết có tên trong danh sách đăng ký cổ đơng đều có quyền tham dự. ĐHĐCĐ có thể đƣợc tổ chức thơng qua cuộc họp ĐHĐCĐ thƣờng niên, ĐHĐCĐ bất thƣờng hoặc lấy ý kiến bằng văn bản. ĐHĐCĐ quyết định tổ chức lại và giải thể Ngân hàng, quyết định định hƣớng phát triển của Ngân hàng, bổ nhiệm, miễn nhiệm thành viên HĐQT, thành viên Ban Kiểm sốt; quyết định các cơng việc khác theo quy định của pháp luật và Điều lệ Ngân hàng.
Hội đồng Quản trị:
HĐQT là cơ quan quản trị cao nhất của Ngân hàng, có đầy đủ quyền hạn để thay mặt ĐHĐCĐ quyết định các vấn đề liên quan đến mục tiêu và lợi ích của Ngân hàng, ngoại trừ các vấn đề thuộc quyền hạn của ĐHĐCĐ. HĐQT do ĐHĐCĐ bầu ra. Chủ tịch HĐQT là ngƣời đại diện theo pháp luật của Ngân hàng.
Trực thuộc HĐQT có các Ủy ban: - Ban kiểm tốn, kiểm sốt nội bộ - Ban chiến lƣợc, chính sách
- Ban quản lý tài sản nợ/có (ALCO) - Các Ủy ban: Lƣơng – thƣởng, nhân sự - Ban quản lý rủi ro
Ban Điều hành:
Ban Điều hành bao gồm: Tổng giám đốc và các Phó Tổng giám đốc, Kế tốn trƣởng, do HĐQT quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm và có sự thơng qua của NHNN VIệt Nam. Tổng Giám đốc là ngƣời điều hành cao nhất mọi hoạt động kinh doanh hàng ngày của Ngân hàng.
Ban kiểm soát:
Ban kiểm soát là cơ quan do ĐHĐCĐ bầu ra, thay mặt các cổ đơng để kiểm sốt một cách độc lập, khách quan và trung thực mọi hoạt động kinh doanh, quản trị và điều hành Ngân hàng, chịu trách nhiệm trƣớc ĐHĐCĐ trong thực hiện nhiệm vụ đƣợc giao.
Các bộ phận trực thuộc Hội sở chính:
- Hội đồng tín dụng: Quyết định cấp giới hạn tín dụng, khoản tín dụng có giá trị lớn.
Xem xét nhất trí và trình HĐQT thơng qua những khoản vay và tổng khoản vay lớn. Quyết định định hƣớng ngành hàng mục tiêu, nhóm khách hàng mục tiêu, nhóm khách hàng có khả năng tăng trƣởng tín dụng, nhóm khách hàng cần hạn chế tăng trƣởng tín dụng của VietinBank. Quyết định điều chỉnh, bổ sung các tiêu chí xác định nhóm khách hàng. Quyết định các vấn đề phức tạp khác có liên quan tới hoạt động tín dụng. Đề xuất để Tổng giám đốc trình HĐQT quyết định thơng qua tỷ lệ tăng trƣởng, cơ cấu tín dụng hàng năm của VietinBank. Hội đồng tín dụng bao gồm Hội đồng tín dụng trụ sở chính và Hội đồng tín dụng cơ sở.
- Hội đồng định chế: Chức năng về đối ngoại và quan hệ hợp tác, bán sản phẩm dịch vụ của VietinBank cho các định chế tài chính trong và ngồi nƣớc và tạo ra lợi nhuận. Nhiệm vụ chi tiết bao gồm: Phát triển quan hệ đối ngoại và xây dựng quan hệ đối tác chiến lƣợc với một số định chế trong và ngồi nƣớc; phân tích, đánh giá thẩm định năng lực tài chính và hoạt động kinh doanh của các Định chế tài chính, định hạn mức tài trợ thƣơng mại, đầu tƣ tiền gửi ở nƣớc ngoài…; tham gia ý kiến trong việc phát hành, bảo lãnh, tái bảo lãnh, xác nhận L/C; phân tích, đánh giá tình hình kinh tế tài chính tiền tệ các nƣớc; phối hợp với các phòng ban liên quan nghiên cứu việc đóng mở tài khoản NOSTRO; xây dựng biểu phí ngoại tệ; phát triển mở rộng dịch vụ chi trả kiều hối, séc du lịch, kinh doanh ngoại tệ…; xây dựng và bảo vệ kế hoạch cho vay trả nợ nƣớc ngoài với NHNN; tiếp cận Bộ Tài chính, NHNN và các tổ chức quốc tế để làm ngân hàng phục vụ dự án ODA; cung cấp thông tin cần thiết về thị trƣờng tài chính tiền tệ, kinh tế thế giới; soạn thảo phát hành báo cáo thƣờng niên; sửa đổi, bổ sung ban hành mới danh sách chữ ký ủy quyền của VietinBank.
- Các Khối Nghiệp vụ: Bao gồm:
Khối kinh doanh và Khối dịch vụ: gồm các bộ phận nghiệp vụ trực tiếp kinh doanh, tạo lợi nhuận cho Ngân hàng.
Khối quản lý rủi ro: Gồm các bộ phận nghiệp vụ thực hiện chức năng quản lý rủi ro trong hoạt động của Ngân hàng (rủi ro tín dụng, rủi ro thị trƣờng, rủi ro thanh khoản, rủi ro tác nghiệp…)
Khối hỗ trợ: Gồm các bộ phận nghiệp vụ thực hiện chức năng quản lý, hỗ trợ hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.
Khối Công nghệ thông tin: Nghiên cứu, ứng dụng công nghệ tin học để phục vụ yêu cầu quản lý và phát triển hoạt động kinh doanh, đảm bảo hệ thống công nghệ thông tin hoạt động chính xác, liên tục, thơng suốt và an tồn.
2.2 SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC XÂY DỰNG NHTMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM TRỞ THÀNH TẬP ĐỒN TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG NAM TRỞ THÀNH TẬP ĐỒN TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
2.2.1 Phản ánh xu hƣớng khách quan của nền kinh tế
Nền kinh tế Việt Nam đang hội nhập sâu rộng và mạnh mẽ với nền kinh tế thế giới nên các doanh nghiệp Việt Nam phải nâng cao sức cạnh tranh để tồn tại và phát triển. Trên thực tế, những năm gần đây Đảng và Nhà nƣớc đã chỉ đạo xây dựng một số tập đồn then chốt trong nền kinh tế nhƣ cơng nghiệp, năng lƣợng, viễn thơng, đóng tàu, khai khống, xây dựng …Thơng qua các cơng ty, doanh nghiệp lớn, Nhà nƣớc giữ vai trò chi phối, để khẳng định sự phát triển của nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa tại Việt Nam. VietinBank trong những năm qua đã chủ động nghiên cứu, khảo sát, tổ chức triển khai hoạt động hƣớng theo mơ hình TĐ TC - NH nhằm đáp ứng những đòi hỏi của xu thế phát triển hiện tại và trong tƣơng lai.
Việc hình thành các TĐ TC - NH ở Việt Nam là sự tất yếu, bởi các lý do sau: - TĐ TC – NH ln đóng vai trị là bà đỡ của nền kinh tế. Với tiềm lực tài chính và khả năng cung ứng dịch vụ, các TĐ TC - NH sẽ tạo hỗ trợ mang tính đột phá cho các doanh nghiệp, để tăng cƣờng sức cạnh tranh, thúc đẩy tiến trình hội nhập nhanh chóng, sâu rộng của các doanh nghiệp trên thị trƣờng trong nƣớc và quốc tế.
- Thông qua hoạt động của TĐ TC - NH nhằm cụ thể hóa và thực thi những chính sách của Đảng và Nhà nƣớc trong lĩnh vực tài chính ngân hàng, để thực hiện mục tiêu xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa.
- TĐ TC - NH thực hiện hợp tác, liên doanh, liên kết với các tập đoàn trong nƣớc để giữ thế chủ động trong các lĩnh vực then chốt của nền kinh tế nhƣ năng lƣợng, khai khống, viễn thơng, dầu khí, cơ sở hạ tầng…tạo sức mạnh lớn để cạnh tranh trong khu vực và quốc tế. Việc tăng cƣờng khả năng tích tụ, tập trung vốn, kích thích liên kết
để hình thành các tập đoàn là yếu tố rất quan trọng để phát triển nền kinh tế của đất nƣớc.
- Hoạt động đa dạng của TĐ TC - NH phản ánh xu thế đa dạng hóa nguồn cung cấp dịch vụ tài chính, nhằm đáp ứng nhu cầu tổng thể của khách hàng và tận dụng tối đa nguồn lực, chia sẻ cơ hội, tăng cƣờng hiệu quả. Việc chuyển đổi mơ hình tổ chức hoạt động theo hƣớng tập đoàn nhằm cung ứng đồng thời tập hợp các dịch vụ về ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm và đầu tƣ tài chính, nhằm đáp ứng nhu cầu khách quan của thị trƣờng. Đây là xu thế chủ đạo đã và đang diễn ra trên thế giới và đang hình thành ở Việt Nam.
- Chuyển đổi thành TĐ TC - NH sẽ tạo điều kiện thúc đẩy sự phát triển của ngân hàng và các đơn vị thành viên phi ngân hàng, đồng thời tạo điều kiện để áp dụng cách thức quản trị doanh nghiệp ngân hàng hiện đại theo thơng lệ quốc tế .
Vì vậy, việc hình thành TĐ TC – NH là một đòi hỏi tất yếu khách quan của q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc. Trong q trình hội nhập kinh tế quốc tế, việc thành lập các TĐ TC - NH sẽ tạo sức mạnh đột phá, dẫn dắt và thúc đẩy nhanh, hiệu quả hơn sự phát triển của các tập đồn khác nói riêng và sự phát triển của nền kinh tế nói chung. Hoạt động tài chính ln đƣợc quốc tế quan tâm và cũng là trọng tâm đổi mới của nền kinh tế nƣớc nhà trong giai đoạn hiện nay.
2.2.2 Nhu cầu nội tại của NHTMCP Công Thƣơng Việt Nam
Đổi mới về mơ hình tổ chức hoạt động là nhu cầu nội tại của VietinBank trong giai đoạn hiện nay, để bắt kịp xu hƣớng phát triển của thời đại. Qua 24 năm xây dựng và phát triển, VietinBank đã tạo dựng cho mình một thƣơng hiệu mạnh, có uy tín. Trong chiến lƣợc phát triển đến năm 2015 của VietinBank: “Xây dựng VietinBank trở
thành tập đồn tài chính ngân hàng hiện đại, hiệu quả và chủ lực của nền kinh tế, xếp hạng tiên tiến trong khu vực: Đáp ứng toàn diện nhu cầu về các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng, tài chính, hỗ trợ tốt nhất cho khách hàng trong nước và quốc tế; quản lý có hiệu quả và phát triển bền vững”.
2.2.3 Lợi ích của việc hình thành tập đồn tài chính - ngân hàng
2.2.3.1 Đối với Nhà nước
Tạo cơng cụ sắc bén, hiệu quả, thực hiện q trình củng cố và cơ cấu lại lĩnh vực tài chính, để thực hiện các mục tiêu của chính sách tiền tệ, tăng cƣờng sức cạnh tranh của nền kinh tế nƣớc nhà.
Tăng cƣờng khả năng quản lý, giám sát khu vực tài chính của Nhà nƣớc, đặc biệt về quản trị doanh nghiệp, quản lý luồng vốn dịch chuyển trong khu vực tài chính.
Là cơng cụ để Nhà nƣớc điều hành chính sách tài chính quốc gia tập trung, tạo ra những thể chế tài chính mạnh đủ sức ứng phó với cạnh tranh toàn cầu, đáp ứng đầy đủ và kịp thời sự phát triển của nền kinh tế trong điều kiện hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng.
2.2.3.2 Đối với NHTMCP Công Thương Việt Nam
Tạo điều kiện xây dựng và phát triển những mảng kinh doanh mới mà không bị cản trở bởi những quy định pháp lý riêng có cho ngân hàng. Cơ chế quản trị và phân bổ vốn đầu tƣ linh hoạt góp phần nâng cao sức cạnh tranh. Việc mở rộng hoạt động kinh doanh trở nên dễ dàng hơn do tập đồn khơng bị khống chế về tỷ lệ vốn tối đa đƣợc phép đầu tƣ vào công ty con.
Cho phép mở rộng tài sản và phát triển các lĩnh vực kinh doanh hiện có và các lĩnh vực kinh doanh mới thông qua các phƣơng thức: phát triển tự thân dựa trên lợi thế nguồn lực tích hợp sẵn có và mua lại, sáp nhập các cơng ty bên ngồi.
Tối ƣu hóa việc sử dụng các nguồn lực (tiết kiệm chi phí, tăng cƣờng hiệu quả) nhờ một thể chế điều phối chung (tập đoàn), đảm bảo sự linh hoạt; đa dạng nhƣng vẫn duy trì đƣợc sự khác biệt trên các thị trƣờng mục tiêu, không chồng chéo về lĩnh vực kinh doanh. Cho phép tăng cƣờng hiệu quả kinh tế nhờ quy mô.
2.3 THỰC TRẠNG VỀ KHẢ NĂNG TRỞ THÀNH TẬP ĐỒN TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG CỦA NHTMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM NGÂN HÀNG CỦA NHTMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM
2.3.1 Thực trạng hoạt động của NHTMCP Công Thƣơng Việt Nam
2.3.1.1 Mơ hình hoạt động
Theo Quyết định 1354/QĐ-Ttg ngày 23/09/2008 của Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt phƣơng án cổ phần hóa Ngân hàng Cơng Thƣơng Việt Nam. NHTMCP Công Thƣơng Việt Nam đƣợc thành lập và hoạt động theo điều lệ của một NHTMCP, phù
hợp với Luật các Tổ chức tín dụng, Luật doanh nghiệp và các quy định của pháp luật có liên quan, áp dụng mơ hình quản trị theo thơng lệ quốc tế tốt nhất nếu khơng có xung đột với luật pháp Việt Nam.
Ngoài hoạt động kinh doanh ngân hàng, VietinBank cịn đồng thời là cơng ty mẹ nắm giữ cổ phần và góp vốn vào các cơng ty con. VietinBank cùng các cơng ty con sẽ tạo thành nhóm cơng ty hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty con, trong đó cơng ty mẹ là VietinBank.
Hiện tại, VietinBank có 7 cơng ty con: Công ty cổ phần Chứng khốn VietinBank (VietinBank Sc), Cơng ty TNHH MTV Cho thuê Tài chính VietinBank (VietinBank Leasing), Cơng ty TNHH MTV Bảo hiểm VietinBank, Công ty TNHH MTV Quản lý nợ và Khai thác tài sản VietinBank, Công ty TNHH MTV Quản lý Quỹ VietinBank, Công ty TNHH MTV Vàng bạc đá quý VietinBank, cơng ty Chuyển tiền tồn cầu. Các công ty con của VietinBank phần lớn hoạt động dƣới pháp nhân là công