Các cơng ty con của OCBC gồm có:
- OCBC Securities: là một trong số các công ty kinh doanh các hợp đồng giao
sau hàng đầu tại Singapore, là thành viên của Sở Giao dịch Chứng khốn của Singapore. Cơng ty chứng khốn OCBC mang đến nhiều cơ hội đầu tƣ cho các khách hàng qua các sản phẩm và dịch vụ mơi giới chứng khốn ở các thị trƣờng vốn và thị trƣờng phái sinh.
- Great Eastern Holdings: là công ty bảo hiểm nhân thọ có trị giá tài sản lớn
nhất Singapore và Malaysia, sở hữu lớn lƣợng hợp đồng bảo hiểm thông qua các kênh phân phối tại các thị trƣờng Singapore và Malaysia, Indonesia, China.
OCBC Khối ngân hàng tiêu dùng Khối ngân hàng kinh doanh Khối ngân hàng đầu tƣ Khối ngân hàng giao dịch Khối tài chính tồn cầu Khối ngân hàng quốc tế
- Bank of Singapore Limited (BOS): đƣợc thành lập vào năm 1954, là ngân hàng điện tử trực tuyến. BOS mang đến cho khách hàng những sản phẩm và dịch vụ ngân hàng với chi phí hợp lý và chất lƣợng cao thơng qua hệ thống internet hoạt động liên tục 24 giờ trong ngày, 7 ngày trong tuần.
- Bank NISP: đƣợc thành lập vào năm 1941, ngân hàng NISP hoạt động lâu đời và là một trong số các ngân hàng lớn nhất tại Indonesia. Năm 2005, Bank NISP đƣợc tạp chí Tài chính Châu Á bình chọn là Ngân hàng thƣơng mại tốt nhất Châu Á.
- Lion Capital Management Ltd: là một trong những công ty quản lý tài sản lớn nhất Đông Nam Á, chuyên cung cấp nguồn vốn cho các hoạt động đầu tƣ kinh doanh của khách hàng.
Hình 1.6: Mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty con của tập đồn OCBC
1.4.1.3 Tập đồn tài chính – ngân hàng Trung Quốc (Hồng Kông)- BOCHK
BOCHK đƣợc thành lập từ năm 1983 gồm có 13 ngân hàng là Ngân hàng Trung Quốc chi nhánh tại Hồng Kông, ngân hàng Trung Quốc chi nhánh tại Ma Cao, NHTM Nam Dƣơng, Ngân hàng tỉnh Quảng Đông chi nhánh Hồng Kông, Ngân hàng Tân Hoa chi nhánh Hồng Kông, Ngân hàng Trung Nam chi nhánh Hồng Kông, Ngân hàng Kim Thành chi nhánh Hồng Kông, NHTM Quốc Hoa chi nhánh Hồng Kông, Ngân hàng Hƣng Nghiệp Triết Giang chi nhánh Hồng Kông, Ngân hàng Tập Hữu, NHTM Hoa Kiều và các công ty chuyên doanh khác hoạt động dƣới sự chỉ đạo của Ngân hàng Trung Quốc [6]. OCBC Great Eastern Holdings OCBC Securities Bank of Singapore Limited Bank NISP Lion Capital
BOCHK là tập đoàn chuyên kinh doanh các loại hình dịch vụ nhƣ dịch vụ ngân hàng thƣơng mại, ngân hàng đầu tƣ, bảo hiểm, bất động sản, thẻ tín dụng…BOCHK là một trong 4 đơn vị trực thuộc Ngân hàng Trung Quốc (BOC), BOC bao gồm:
- Công ty THHH Ngân hàng Trung Quốc chi nhánh Hồng Kông (BOCHK) - Công ty TNHH Bảo hiểm nhân thọ - Ngân hàng Trung Quốc (BOC Group Life Asurence Co. LTd)
- Công ty TNHH cổ phần quốc tế - Ngân hàng Trung Quốc (BOC Intrenational Holdings Limited )
- Công ty TNHH Bảo hiểm – Ngân hàng Trung Quốc (BOC Group Insurance Co.Ltd)
Trong cơ cấu tổ chức mới, BOCHK đã xây dựng chế độ HĐQT toàn diện, xác định rõ quyền lợi và trách nhiệm của HĐQT. Bộ phận quản lý, Giám đốc điều hành sẽ điều hành công việc quản lý theo sự ủy quyền của HĐQT. BOCHK cung cấp thông tin cho các cơ quan giám sát đầy đủ, nhằm nâng cao minh bạch cho ngân hàng theo yêu cầu về giám sát quản lý, theo quy định của pháp luật cũng nhƣ tiêu chuẩn đối với các ngân hàng đăng ký hoạt động tại địa phƣơng [6].
Hình 1.7: Cơ cấu tổ chức của tập đồn BOCHK
Qua mơ hình quản trị của BOCHK ta thấy rõ sự phân quyền và sự kiểm soát chặt chẽ với bộ máy gọn nhẹ nhƣng hiệu quả. Ban Giám Đốc có đƣợc sự hỗ trợ tối đa từ các Ủy ban và đem lại cho họ thông tin xác thực chính xác nhất để đƣa ra các quyết định quản trị cũng nhƣ đƣờng lối kinh doanh đến cấp thấp hơn đó là các Ban quản lý và từ các Ban quản lý sẽ đƣa ra các quyết định chi tiết đến từng công ty trực thuộc quyền hạn của mình và trao đổi thơng tin với các Ban cùng cấp để nắm bắt đƣợc thông tin đầy đủ và chính xác.
Ban giám đốc
Ban quản lý Ủy ban kiểm toán
Ủy ban chiến lƣợc & ngân sách Ủy ban nhân sự
và tiền lƣơng Ủy ban rủi ro
1.4.1.4 Tập đồn tài chính – ngân hàng HSBC Holdings
HSBC Holdings là một TĐ TC - NH hàng đầu của Anh, có trụ sở chính tại Anh,
cung cấp các dịch vụ tài chính – ngân hàng hàng đầu thế giới. Tập đồn HSBC có phạm vi hoạt động rộng lớn trên 5 khu vực là Châu Âu, Hồng Kông, các nƣớc khác thuộc khu vực Châu Á – Thái Bình Dƣơng bao gồm cả khu vực Trung Đông và Châu Phi, Bắc Mỹ và Nam Mỹ.
Các cơng ty thành viên chính của HSBC Holdings là: HSBC Bank plc, HSBC North America Holdings Inc, HSBC Finance (Netherlands), HSBC Investment Bank Holdings plc, HSBC Insurance Holdings Limited, HSBC Latin America Holdings (UK) Limited và Group Financiero HSBC,…Dƣới các công ty con là các công ty cháu. Các cơng ty con hay cháu có thể là sở hữu hoàn toàn hay theo tỷ lệ vốn liên kết của Ngân hàng sáng lập HSBC Holdings.
Với hệ thống mạng lƣới quốc tế đƣợc kết nối với nhau bằng hệ thống công nghệ thông tin hiện đại, khả năng lớn mạnh của thƣơng hiệu điện tử, HSBC cung cấp một hệ thống dịch vụ tài chính cho 04 nhóm khách hàng chính: ngân hàng bán lẻ phục vụ khách hàng cá nhân đại trà; NHTM phục vụ khách hàng là các doanh nghiệp vừa và nhỏ; ngân hàng phục vụ các tập đoàn kinh tế lớn và đầu tƣ kinh doanh trên thị trƣờng tài chính; ngân hàng phục vụ các khách hàng giàu có [4].
Hội đồng quản trị Ủy ban Bầu cử Chủ tịch Phó Chủ tịch Phó Chủ tịch Giám đốc tài chính và quản lý rủi ro Giám đốc điều hành chung Các giám đốc không tham gia điều hành Ủy ban Trách nhiệm xã hội Ủy ban Quản trị nguồn nhân lực Ủy ban Kiểm toán Ủy ban điều hành Tập đồn
Hình 1.8: Cơ cấu tổ chức của HSBC
1.4.2 Những quy định về thành lập tập đồn tài chính – ngân hàng
1.4.2.1 Tại Mỹ
Các tiêu chí thành lập TĐ TC – NH của Mỹ như sau:
Yêu cầu về vốn và khả năng quản lý: Để trở thành một TĐ TC - NH, ngân hàng
cần chứng thực với FED (Cục dự trữ liên bang Mỹ) rằng tất cả các chi nhánh phụ của ngân hàng đều đảm bảo an toàn vốn và đƣợc quản lý tốt.
Yêu cầu về việc tài trợ vốn cho cộng đồng: Tất cả các chi nhánh phụ của ngân
hàng phải đƣợc đánh giá ở mức độ đạt yêu cầu trở lên về tài trợ vốn cho cộng đồng (các hộ gia đình có thu nhập thấp và/hoặc các cộng đồng thiểu số) theo quy định của Đạo Luật Tái đầu tƣ cộng đồng đƣợc Quốc Hội Mỹ thông qua năm 1977).
Những yêu cầu trong việc quản lý tập đồn tài chính: Đơn vị thành viên là ngân
hàng phải xây dựng và thực hiện các nguyên tắc quản trị doanh nghiệp riêng của ngân hàng, có HĐQT riêng, tuân thủ những điều kiện kinh doanh (tỷ lệ an toàn vốn, quy tắc cho vay, quản lý rủi ro và các phƣơng thức hạch tốn kế tốn theo thơng lệ). Khi kiểm soát các đơn vị có tƣ cách pháp nhân theo từng lĩnh vực kinh doanh khác nhau, TĐ TC – NH sẽ đối mặt với nhiều rắc rối tiềm tàng, sự chồng chéo, thậm chí là mâu thuẫn trong việc áp dụng các quy định của bản thân tập đoàn và các quy định riêng lẻ đối với các đơn vị thành viên là ngân hàng [6].
1.4.2.2 Tại Đài Loan
Kinh nghiệm của Đài Loan trong việc ban hành các văn bản pháp lý hướng dẫn việc hình thành và hoạt động của TĐ TC – NH:
Đài Loan đã ban hành đạo luật về tập đồn tài chính (Financial Holding Company Act) vào năm 2001 để hỗ trợ việc tập trung vốn trong khu vực dịch vụ tài chính – ngân hàng, đa dạng hóa các dịch vụ tài chính và tăng cƣờng sức cạnh tranh khi Đài Loan gia nhập WTO. Đạo luật này cho phép một tập đồn có thể đầu tƣ và sở hữu 100 % vốn của các đơn vị thành viên, bao gồm ngân hàng, cơng ty chứng khốn và công ty bảo hiểm nhân thọ và phi nhân thọ.
Năm 2002, Bộ Tài chính Đài Loan ban hành các văn bản hƣớng dẫn: (1)
“Hướng dẫn cho hoạt động Marketing” để quản lý các vấn đề về phạm vi kinh doanh
và sử dụng thông tin khách hàng giữa các đơn vị thành viên trong tập đoàn, (2) “Quy
định về việc quản lý và thực hiện các Báo cáo tài chính đối với các tập đồn tài chính”
nhằm tăng cƣờng tính minh bạch trong hoạt động của các tập đoàn. (3) “Hướng dẫn về
việc xét duyệt các hồ sơ đầu tư của các tập đoàn” nhằm hạn chế tình trạng đầu tƣ q
mức của các tập đồn vào nền kinh tế, trong đó có u cầu về hệ số an tồn vốn CAR, về việc minh bạch hóa nguồn gốc của khoản tiền đầu tƣ, trƣờng hợp tập đồn huy động vốn từ khách hàng thì phải trình kế hoạch trả nợ và chỉ rõ nguồn gốc của khoản tiền hồn trả.
Năm 2005, Chính phủ Đài Loan cơng bố quy định về đảm bảo an toàn vốn cho các TĐ TC - NH dựa trên nguyên tắc đánh giá tách bạch từng chi nhánh của ngân hàng, chứ khơng theo phƣơng pháp gộp chung tồn ngân hàng.
Với những quy định trên, thị trƣờng tài chính của Đài Loan đƣợc củng cố, nhiều TĐ TC - NH có quy mơ tài sản lớn và mức độ đa dạng dịch vụ rất cao đƣợc hình thành thơng qua sáp nhập, thơn tính hoặc liên kết chiến lƣợc. Đến nay, Đài Loan đã có rất nhiều TĐ TC - NH lớn hoạt động đa năng trên các lĩnh vực ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm, điển hình là TĐ TC - NH Chinfon [6].
1.4.3 Bài học kinh nghiệm khi xây dựng tập đồn tài chính – ngân hàng ở Việt Nam
Qua nghiên cứu các TĐ TC – NH của các nƣớc có nền kinh tế phát triển, Việt Nam có thể rút ra các bài học kinh nghiệm quý báu trong quá trình xây dựng TĐ TC - NH cho các NHTM Việt Nam nhƣ sau:
Thứ nhất, việc hình thành TĐ TC - NH là một phạm trù lịch sử, có tính độc lập
khách quan. Một mệnh lệnh hành chính không phải là điều kiện để chuyển đổi hoạt
động của một ngân hàng thƣơng mại, dù đó là ngân hàng lớn, thành một TĐ TC - NH. Sự can thiệp của nhà nƣớc chỉ là điều kiện cần, mang ý nghĩa hỗ trợ và thúc đẩy, chứ không phải là điều kiện đủ. Vấn đề quan trọng là sự tự thân vận động của tổ chức đó trên cơ sở hội tụ các điều kiện thiết yếu. Vì thế, tránh việc hình thành các TĐ TC – NH
một cách nóng vội khi chƣa thực sự hội đủ những điều kiện tối cần thiết, nếu khơng nó sẽ gây ra những hậu quả lớn, vì lĩnh vực tài chính – ngân hàng rất nhạy cảm và có sự tác động mạnh mẽ đến toàn bộ nền kinh tế.
Gắn liền với TĐ TC - NH là mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty con. Cũng giống nhƣ việc hình thành tập đồn, việc một cơng ty nào đó trong tập đồn giữ vị trí cơng ty mẹ cũng khơng thể hình thành bằng một quyết định hành chính. Cơng ty mẹ là cơng ty có khả năng chi phối đƣợc hoạt động kinh doanh của các công ty con bằng các quan hệ kinh tế (thông qua tỷ lệ góp vốn). Cơ chế điều chuyển vốn phải rõ ràng, vốn điều chuyển phải thực chất là vốn huy động đƣợc chứ không phải vốn điều lệ của công ty mẹ.
Thứ hai, Chính phủ cần sớm hình thành những nền tảng pháp lý cơ bản điều
chỉnh hoạt động của tập đồn kinh tế nói chung, TĐ TC - NH nói riêng, đặc biệt là cơ
chế quản lý tài chính và các chuẩn mực kế tốn. Bên cạnh đó, kiên quyết đẩy mạnh q trình cổ phần hóa các NHTMNN. Hay nói cách khác, cần có một mơi trƣờng pháp lý phù hợp với tình hình thực tế của đất nƣớc đồng thời đáp ứng đƣợc thông lệ quôc tế để các TĐ TC – NH Việt Nam hình thành và phát triển.
Thứ ba, cần chú ý đến cơng tác quản lý rủi ro của tập đồn trong quá trình xây
dựng TĐ TC – NH, đặc biệt là những rủi ro liên quan đến quản lý và hoạt động. Công
tác quản lý các loại rủi ro đối với tập đồn tài chính cần đƣợc tiến hành một cách thận trọng và trang bị đầy đủ những điều kiện cần thiết.
Thứ tư, công khai và minh bạch trong quản trị điều hành của TĐ TC – NH. Việc mở rộng hoạt động theo hƣớng đa ngành, đa nghề, đa lĩnh vực... sẽ đƣa các tập đoàn trở thành một mơ hình khép kín. Chính sự khép kín của mơ hình tập đồn là một trong những nguyên nhân khiến giới phân tích kinh tế cảnh báo về cơ chế kiểm sốt hoạt động của mơ hình này ngày càng lớn.
Thứ năm, các NHTM Việt Nam nên tập trung vào một số lĩnh vực có khả năng
phát triển nhất. Trong điều kiện Việt Nam hiện nay, để xây dựng thành TĐ TC – NH,
các NHTM không nên mở rộng hoạt động vào quá nhiều lĩnh vực, chỉ nên tập trung vào một số chuyên ngành có khả năng phát triển nhất, sau khi ổn định sẽ từng bƣớc mở
rộng sang các lĩnh vực khác. Nhƣ vậy, nguồn vốn tập trung sẽ góp phần tăng sức mạnh tài chính và tạo dựng đƣợc thƣơng hiệu ổn định cho tập đoàn trong tƣơng lai.
Thứ sáu, coi hợp nhất và sáp nhập (M & A) là hình thức tất yếu của con đường
hình thành TĐ TC - NH. Vì đây là một xu thế tất yếu của nền kinh tế thị trƣờng, tuy
nhiên việc hợp nhất và sáp nhập không thể tiến hành một cách tùy tiện mà phải tuân thủ các nguyên tắc:
- Bên bị thơn tính (hoặc bị mua) khơng thể tự cứu mình trƣớc ngƣỡng cửa của sự suy thoái hoặc phá sản, phải bán tài sản đi để chuyển hƣớng hoặc thay đổi nơi đầu tƣ.
- Tất cả các bên sáp nhập hay đƣợc tách ra thành công ty con độc lập trong tập đồn đều tìm thấy lợi ích lớn hơn trong một không gian thị trƣờng lớn hơn.
- Hầu hết các cuộc sáp nhập đều diễn ra khi phải cứu vãn tình thế tài chính hoặc nhằm mở đƣờng cho một chiến lƣợc kinh doanh lớn hơn.
- Lợi thế của mọi cuộc sáp nhập hay tập đồn hóa thƣờng nghiên về phía định chế tài chính nào nắm cổ phần chi phối. Chính vì thế, các pháp nhân là NHTM nƣớc ngồi khơng thuần túy chỉ mua cổ phiếu ƣu đãi để đóng vai trị là ngƣời đầu tƣ hƣởng lợi bình thƣờng.
- Sáp nhập khơng phải lúc nào cũng ƣu việt, nhƣng đó là con đƣờng phải chọn trong điều kiện phát triển thị trƣờng và trong bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế. Kinh tế thị trƣờng càng phát triển, càng xuất hiện nhiều vụ sáp nhập hoặc tự thành lập ra những công ty con độc lập với công ty mẹ để tạo ra những TĐ TC - NH mạnh, đa năng, đa lĩnh vực.
- Hầu hết các cuộc sáp nhập đều dẫn đến giảm chi phí vốn đầu vào và mở rộng thị trƣờng kinh doanh đầu ra.
- Những cuộc sáp nhập hay chia tách trong q trình tập đồn hóa ngày càng xóa đi ranh giới truyền thống của các định chế tài chính vốn là những đơn vị có đối tƣợng kinh doanh và thị trƣờng riêng trên thị trƣờng tài chính.
- Chống lại sự suy thoái hoặc yếu kém của các bên bằng việc tự nguyện tham gia sáp nhập cũng là cách làm cho quy mô thị trƣờng đƣợc mở rộng và mang tính bền