Chương 1 Tổng quan về dự tốn ngân sách
3.1. Những giải pháp để hồn thiện hệ thống dự tốn ngân sách tại các cơng ty th
3.1.2.11. Dự tốn báo cáo thu nhập
Khi các dự tốn trên được thực hiện thì dự tốn báo cáo thu nhập theo đĩ mà được thực hiện theo
3.1.2.12. Dự tốn dịng tiền
Dự tốn dịng tiền thu được cần căn cứ vào dự tốn bán hàng, đối với những đơn hàng thương mại thì bán sẽ thu được tiền ngay. Cịn đối với cơng trình, việc dự tốn tiền cần chia ra theo giai đoạn. Tuy nhiên, doanh nghiệp cần dự tốn tổng hợp để đưa ra con số
tổng quát chứ khơng thể chi tiết theo từng cơng trình. Thơng thường mức thu phụ thuộc vào thỏa thuận hợp đồng giữa bên mua và bên bán. Căn cứ vào hợp đồng để dự tốn cho phù hợp. Ngồi ra, doanh nghiệp cần dự tốn được việc khi nào doanh nghiệp thiếu hụt tiền mặt để bổ sung bằng nguồn vay hoặc mượn, đây là vấn đề phải được ưu tiên trong dự tốn. Điểm này cũng cho thấy được sức mạnh của dự tốn, vì nếu lường trước được việc đi vay thì doanh nghiệp sẽ khơng phải vay với lãi suất cao. Dự tốn tiền cần được cập nhật thường xuyên khi cơng trình về để tăng cường độ chính xác và hiệu quả của dự tốn.
3.1.2.13. Dự tốn bảng cân đối kế tốn, báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Dự tốn này được lập sau khi các dự tốn trên đã được lập. Lập dự tốn này thì sử dụng các con số của các dự tốn ở trên.
Thơng thường doanh nghiệp căn cứ vào báo cáo tài chính để xem được mục tiêu chiến
lược của mình cĩ thể đạt được hay khơng. Trong từng thời kỳ đối chiếu, doanh nghiệp cần so sánh giữa thực tế và dự tốn để biết được mình đã làm được những gì và mình chưa tận dụng nguồn lực nào, các tình huống bất ngờ đã đến ra sao,… để nâng cao hiệu quả dự tốn. Khi theo dõi dự tốn, các doanh nghiệp cần theo dõi theo thời gian thực hiện. Doanh nghiệp cĩ thể tham khảo phụ lục 3 minh họa dự tốn tại cơng ty cảnh quan ABC để tham khảo cho cơng việc dự tốn tại đơn vị mình, với đặc điểm đơn vị ABC là đơn vị khơng cĩ nuơi trồng cây hoa cảnh, đơn vị này mua cây hoa cảnh để sử dụng làm nguyên liệu đầu vào cho các cơng trình.
3.2. Sự hỗ trợ từ nhà nước và hội nghề nghiệp cho các doanh nghiệp thi cơng, thiết kế cảnh quan
Hiện nay, bộ tài chính đã cơng khai minh bạch trong việc lập dự tốn ngân sách nhà nước. Tiêu biểu cho việc làm này của bộ tài chính đĩ là ban hành TT90/2013 TT- BTC. Thơng tư bao gồm 2 phần chính: phần một nêu rõ những đánh giá, tức là vấn đề đạt được và chưa được trong năm 2013 đồng thời phần hai lập dự tốn ngân sách nhà
nước cho năm 2014. Ưu điểm lớn nhất của thơng tư theo tác giả là nêu ra vấn đề thực hiện bám sát chiến lược “Năm 2014 là năm thứ tư thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng khố XI, kế hoạch phát triển KT-XH và NSNN 5 năm 2011-2015 và Chiến lược phát triển KT-XH và Chiến lược tài chính 10 năm 2011-2020, dự báo kinh tế tiếp tục khĩ khăn ảnh hưởng đến NSNN năm 2014 (Nguồn: thơng tư 90/2013, TT-BTC)
Tại sao khơng cĩ thơng tư hướng dẫn hay tương tự như thế này về lập dự tốn cho các doanh nghiệp? Về mặt khách quan, việc lập dự tốn ngân sách là phụ thuộc vào mỗi loại hình cơng ty và chiến lược kinh doanh của cơng ty. Tuy nhiên, nếu cĩ một thơng tư chung hướng dẫn để các doanh nghiệp thực hiện việc làm này thì các doanh nghiệp Việt Nam sẽ cĩ một sức mạnh nhìn thấy được hơn để đánh giá về tình hình nhà nước, thị trường, chính trị, pháp luật, xu hướng thời đại,…. Điều này hồn tồn khả thi, bởi vì tất cả các vấn đề về mơi trường doanh nghiệp thì nhà nước vẫn là những trụ cột nắm vững nhất. Cụ thể trong thơng tư 90 Bộ tài chính đã nêu ra được những vấn đề đánh giá thời sự nhất về tình hình tài chính hiện tại của đất nước. Và điều này ảnh hưởng rất nhiều đến các doanh nghiệp đang tồn tại. Các doanh nghiệp khi nắm bắt được vấn đề đang tồn tại sẽ cĩ rất nhiều cho mình những kế hoạch để đối phĩ với những khĩ khăn hiện tại, sắp diễn ra cũng như cĩ những kế hoạch để tận dụng những cơ hội mà trong suốt vịng đời của doanh nghiệp chỉ đến cĩ một lần. Một thơng tư hướng dẫn khơng thể bao quát hết tất cả các vấn đề cĩ thể xảy đến đối với các doanh nghiệp, tuy nhiên đối với Việt Nam ta, các doanh nghiệp đa số là các doanh nghiệp nhỏ và rất yếu kém trong việc cạnh tranh, lập kế hoạch chiến lược, xây dựng mục tiêu so với các doanh nghiệp nước ngồi trong thời kỳ hội nhập tồn cầu hĩa là thật sự cần thiết. Do đĩ, việc ban hành một thơng tư như vậy làm xương sống khuơn khổ cho các doanh nghiệp thì nhà nước nên xem xét thực hiện.
Hơn nữa, hiện nay các ngân hàng đang thừa vốn và các doanh nghiệp thì đang thiếu vốn. Ngân hàng muốn cho doanh nghiệp vay thì doanh nghiệp phải cĩ tài sản thế
chấp. Đối với các doanh nghiệp khơng cĩ tài sản thì việc vay là khơng thể. Do đĩ, doanh nghiệp rất khĩ tiếp cận với nguồn vốn của ngân hàng. Những giải pháp của nhà nước đi vào bế tắc. Sử dụng dự tốn để vạch ra kế hoạch kinh doanh, doanh nghiệp chứng minh được mục tiêu, chiến lược hồn tồn khả thi thì việc đi vay sẽ dễ dàng hơn trong tương lai. Tuy nhiên khuơn khổ để lập dự tốn là như thế nào? Ở phần thực trạng chúng ta đã biết được rằng các doanh nghiệp hầu như khơng cĩ bộ phận kế tốn quản trị, việc lập dự tốn cĩ độ chính xác hoặc chênh lệch thấp để chứng minh được chiến lược kinh doanh thì các doanh nghiệp Việt Nam cịn rất yếu kém. Vì vậy, nhà nước ban hành thơng tư tương tự như thơng tư về dự tốn ngân sách nhà nước làm khuơn khổ cho các doanh nghiệp và ngân hàng để thực hiện vay và cho vay thì sẽ rất hữu dụng. Khi đĩ, nhà nước khơng phải tốn thêm chi phí cho việc tìm kiếm những giải pháp khơng cĩ khả thi mà mất rất nhiều thời gian cho việc họp mặt doanh nghiệp với các đại diện nhà nước ở xã, quận, huyện, tỉnh, trung ương. Các chuyên viên cĩ thể tham khảo thêm những bước lập dự tốn và cơng cụ hỗ trợ ở luận văn này.
“Tại Việt Nam, tính đến thời điểm hiện nay, chúng ta chưa cĩ một chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp dành riêng cho người hành nghề kế tốn quản trị mà chỉ cĩ “Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế tốn, kiểm tốn Việt Nam” ban hành và cơng bố theo quyết định số 87/2005/QĐ – BTC ngày 01/12/2005 của Bộ tài chính” ( Theo Kế tốn quản trị, 2010 ,trang 18). Như vậy, những người hành nghề kế tốn quản trị cũng phải chịu sự chi phối đạo đức theo quyết định này. Ở các nước phát triển như Hoa Kỳ thì những người hành nghề kế tốn quản trị phải tuân thủ “Báo cáo về cách ứng xử đạo đức nghề nghiệp” của Hiệp hội kế tốn viên quản trị Hoa Kỳ IMA. Tổ chức IMA là tổ chức độc lập với nhà nước, chính phủ. Cịn tại Việt Nam thì hiệp hội nghề nghiệp kế tốn vẫn chịu sự quản lý của nhà nước, cụ thể ở đây là Bộ tài chính, hầu như chỉ hoạt động trong việc tổ chức thi và cấp chứng chỉ hành nghề kế tốn, các kế tốn viên khi được hỏi thì hầu như khơng biết về hiệp hội này. Do đĩ, nhà nước cụ thể là Bộ tài
chính cần phải thực hiện mạnh tay hơn nữa trong việc tách bạch hội nghề nghiệp với chính phủ theo như cam kết khi gia nhập vào WTO để hiệp hội nghề nghiệp kế tốn phát triển, hiệp hội này phát triển thì mới cĩ thể hình thành được hiệp hội nghề nghiệp kế tốn quản trị giúp kế tốn viên Việt Nam sánh vai với các nước bạn bè phát triển.