Nhân tố chủ quan

Một phần của tài liệu Kiểm soát chi ngân sách nhà nước tại kho bạc nhà nước huyện Đan Phượng (Trang 43 - 45)

6. Kết cấu của luận văn

1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KIỂM SOÁT CHI NSNN

1.3.1. Nhân tố chủ quan

Bao gồm năng lực lãnh đạo, quản lý; năng lực chuyên môn của đội ngũ cán bộ; cơ sở vật chất kỹ thuật; tổ chức bộ máy; quy trình nghiệp vụ và cơng nghệ quản lý

- Năng lực quản lý của người lãnh đạo biểu hiện ở chất lượng quản lý, hiệu quả hoạt động thực tiễn, năng lực đề ra các chiến lược, sách lược trong hoạt động; đưa ra kế hoạch triển khai công việc một cách hợp lý, rõ ràng. Tạo nên một cơ cấu tổ chức hợp lý, có hiệu quả, có sự phân định rõ trách nhiệm, quyền hạn giữa các thành viên, các bộ phận. Nếu năng lực quản lý khơng tốt thì bộ máy tổ chức không hợp lý, sách lược không phù hợp với thực tế thì việc quản lý chi NSNN sẽ kém hiệu quả, gây thất thốt lãng phí tài sản của Nhà nước.

- Năng lực chun mơn của đội ngũ cán bộ kiểm soát chi KBNN là nhân tố quyết định đến chất lượng cơng tác kiểm sốt chi. Vì vậy cán bộ kiểm sốt chi phải vừa có trình độ chun mơn sâu về quản lý tài chính, am hiểu các lĩnh vực chun ngành mình quản lý, có khả năng xử lý, phân tích thơng tin được cung cấp và giám sát, đối chiếu với các quy định hiện hành của Nhà nước vừa phải có phẩm chất đạo đức tốt để đảm bảo tính trung thực, khách quan, không lợi dụng quyền hạn và trách nhiệm được giao để vụ lợi hay có thái độ hách dịch, sách nhiễu đối với đơn vị trong quá trình kiểm soát chi.

- Cơ sở vật chất - kỹ thuật đặc biệt là công nghệ thông tin là nhân tố không thể thiếu trong q trình kiểm sốt chi, giúp gắn kết giữa các cơ quan, bộ phận thực thi nhiệm vụ giải ngân chi NSNN, hỗ trợ tích cực cho cán bộ kiểm sốt chi trong q trình cập nhật thơng tin của từng khoản chi, từng nội dung chi một cách nhanh nhất tạo độ chính xác và tuân thủ cao, tiết kiệm được thời gian xử lý công việc, giúp công tác tổng hợp, báo cáo số liệu nhanh chóng kịp thời.

- Việc sắp xếp tổ chức bộ máy theo hướng gọn nhẹ, đơn giản hóa các thủ tục hành chính góp phần nâng cao hiệu quả kiểm soát chi NSNN, hạn chế sai phạm, rủi ro trong q trình thanh tốn. Đồng thời phân định rõ ràng vai trò, trách nhiệm và quyền hạn của các cơ quan quản lý ngân sách, các cơ quan Nhà nước, các đơn vị sử dụng kinh phí NSNN, trong q trình thực hiện chi NSNN từ khâu lập dự toán, cấp phát ngân sách, thực hiện chi đến khâu thơng tin, báo cáo, quyết tốn chi NSNN để tránh những trùng lặp, chồng chéo trong q trình thực hiện. Mặt khác, đảm bảo sự cơng khai, minh bạch và kiểm tra giám sát lẫn nhau giữa những cơ quan, đơn vị đó trong q trình kiểm soát chi NSNN.

- Mức độ tuân thủ pháp luật và quy trình nghiệp vụ kiểm sốt chi: là yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến cơng tác kiểm sốt chi NSNN. Kiểm

soát chi NSNN cần được thực hiện đồng bộ, nhất quán và thống nhất với việc quản lý NSNN từ khâu lập dự toán, chấp hành dự toán đến quyết toán NSNN. Đồng thời phải thống nhất với việc thực hiện các chính sách, cơ chế quản lý tài chính khác như chính sách thuế, phí và lệ phí, chính sách ổn định phát triển kinh tế.

Một phần của tài liệu Kiểm soát chi ngân sách nhà nước tại kho bạc nhà nước huyện Đan Phượng (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(116 trang)
w