CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÁC CHÍNH SÁCH DÂN TỘC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ LIÊN HỆ BẢN THÂN
3.3 Liên Hệ Bản Thân:
Trước hết, là người con đất nước Việt Nam, là công dân của một đất nước, em nhận thức rằng việc giữ gìn và phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của đất nước là trách nhiệm và nghĩa vụ của mỗi con người. Ngoài việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc tại địa phương mình, em trang bị tốt cho mình lịng u nước và lịng tự hào về cội nguồn để có thể gìn giữ những nét của dân tộc. Ngồi ra, việc duy trì kiến thức đúng đắn về văn hóa của đất nước cũng vơ cùng quan trọng. Nó phải được hiểu đúng để bảo vệ nó, nó phải được hiểu đúng để nó khơng mai một dần dần theo thời gian. "
Song bên cạnh đó là một sinh viên của trường Gia Định, em còn là một sinh viên mang sứ mệnh tầm nhìn và năng động, bản thân em cần trau dồi năng lực, phẩm chất cá nhân cũng như là tri thức về vấn đề dân tộc, nêu cao tinh thần cảnh giác, sáng suốt tránh xa cám dỗ; tỉnh táo khi nắm bắt thông tin trên các trang mạng truyền thông, cần biết lắng nghe quan điểm từ nhiều phía và chắt lọc cái nào đúng cái nào sai để tránh gây mất đoàn kết dân tộc.
KẾT LUẬN
Lúc sinh thời, chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng phát biểu: “Nước Việt Nam, dân tộc Việt Nam là một; sống có thể cạn, núi có thể mịn, song chân lý đó khơng bao giờ thay đổi”. Thật vậy, Việt Nam là quốc gia đa dân tộc, gồm 5 dân tộc anh em, song đó lại là một, là khối đại đồn kết tồn dân tộc ln hỗ trợ lẫn nhau để cùng phát triển. Vì vậy, vấn đề dân tộc và thực hiện chính sách dân tộc có ý nghĩa quan trọng và to lớn trong chiến lược đại đoàn kết toàn dân, trong toàn bộ sự nghiệp cách mạng Việt Nam. Nhằm đảm bảo được lợi ích cho tồn dân là cuộc sống ấm no, hạnh phúc, đủ đầy, kinh tế nước nhà phát triển bền vững...thì chúng ta phải giải quyết hài hịa lợi ích chính đáng giữa các dân tộc, giữa lợi ích cá nhân và lợi ích tập thể, giữa lợi ích từng dân tộc và lợi ích quốc gia. Chúng ta phải tạo được niềm tin cho tất cả đồng bào bời niềm tin bắt nguồn từ lợi ích, chỉ có giải quyết tốt lợi ích thì mới có niềm tin, khi có niềm tin thì chúng ta có tất cả. Có bình đẳng, có đồn kết giữa các dân tộc thì mới gây dựng nên một đất nước phát triển. Đại hội XI đã khẳng định: “sự phát triển mọi mặt của từng dân tộc đi liền với sự củng cố, phát triển của cộng đồng dân tộc trên đất nước ta. sự tăng cường tính cộng đồng, tính thống nhất là một q trình hợp pháp, hợp quy luật nhưng tính cộng đồng tính thống nhất khơng mâu thuẫn, ăn khơng bài từ tính đa dạng độc đáo trong bản sắc của mỗi dân tộc”. Dưới sự hợp nhất của Đảng và nhân dân, tình hình dân tộc của nước ta hiện nay đang cải thiện nhanh hơn bao giờ hết, các dân tộc đang cùng đồng bào cả nước phát triển tiến bộ vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh. Đồng thời, nhà nước ta đang huy động mọi nguồn lực làm cho miền núi và vùng dân tộc phát triển nhanh hơn, thu hẹp khoảng cách chênh lệch về mọi mặt giữa vùng đồng bào dân tộc với các vùng khác. Để duy trì đà phát triển, đây không chỉ là nhiệm vụ riêng Đảng và Nhà nước mà đây là nghĩa vụ của mọi công dân, đặc biệt là thế hệ trẻ ngày nay – thế hệ tương lai của đất nước.
Tóm lại, Đảng và Nhà Nước ta ln coi trọng việc xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Đặc biệt trong thời kỳ Đổi mới hiện nay, chính sách dân tộc thường xuyên được sửa đổi, bổ sung nhằm phù hợp với thực tiễn và xu thế phát triển của đất nước. Các chính sách dân tộc được đề xuất ln được cụ thể hóa trong các văn kiện của đảng; trong Hiến pháp và văn bản pháp luật của nhà nước. Chính sách dân tộc được đề ra là đồng bộ và toàn diện về mọi mặt. Thực hiện cơng tác đại đồn kết tồn dân tộc và giải quyết các vấn đề dân tộc luôn là trách nhiệm và là thách thức lớn của Đảng và nhà nước đối với sự phát triển của đất nước. Thực hiện tốt chính sách dân tộc, việc ra đời nhằm tăng cường quyền bình đẳng nhân dân, liên kết các dân tộc tạo khối đại đoàn kết toàn quân, tồn dân; bảo vệ quyền con người của cơng dân. Sự phối hợp tốt của Đảng, chính quyền các cấp cùng với sự đồng thuận của cộng đồng các dân tộc đã tạo nền tảng vững chắc cho công cuộc đồn kết tồn dân vì một nước Việt Nam “dân giàu, nước mạnh”, dân chủ, công bằng, văn minh".
Do khả năng tổng hợp thơng tin cịn hạn chế nên trong tiểu luận khơng tránh khỏi những sai sót, kính mong các thầy cơ giáo bộ mơn góp ý để bài tiểu luận của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn!
CHÚ THÍCH:
1. ĐBDTTS – Đồng Bào Dân Tộc Thiểu Số
2. CSDT – Chính Sách Dân Tộc