Hồn thiện nội dung kế tốn trách nhiệ mở từng trung tâm trách nhiệm của

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống kế toán trách nhiệm tại công ty cổ phần may phương đông (Trang 76 - 84)

1.3.1 .Xác lập các trung tâm trách nhiệm và hệ thống trung tâm trách nhiệm

3.2. Các nội dung kế tốn trách nhiệm cần hồn thiện tại cơng ty

3.2.3. Hồn thiện nội dung kế tốn trách nhiệ mở từng trung tâm trách nhiệm của

của cơng ty

3.2.3.1. Hồn thiện về nội dung kế tốn trách nhiệm trung tâm chi phí

Khối sản xuất:

Trung tâm chi phí định mức: cĩ sự liên quan rõ ràng với kết quả đầu ra nên thƣ ng đƣợc xây dựng định mức, nên việc hồn thiện kế tốn trách nhiệm tại trung tâm này gắn liền với việc xây dựng định mức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp và chi phí sản xuất chung cho từng sản phẩm sản xuất tại bộ phận. Làm cơ sở giao quyền hạn, trách nhiệm; đo lƣ ng đánh giá chi phí nhằm xác lập thành quả, trách nhiệm của nhà quản trị về định mức chi phí của từng trung tâm.

Chỉ tiêu đo lƣ ng thành quả và đánh giá trách nhiệm

Định mức chi phí sản xuất = Định mức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp + Định mức chi phí nhân cơng trực tiếp + Định mức chi phí sản xuất chung

Tỷ lệ chi phí trên doanh thu CM = Định mức chi phí sản xuất/Doanh thu CM

Ý nghĩa của các chỉ tiêu này trong việc đo lƣờng, đánh giá trách nhiệm:

- Đánh giá mức độ hồn thành định mức chi phí và dự tốn chi phí - Đánh giá khả năng kiểm sốt định mức chi phí trong q trình sản xuất - Đánh giá khả năng kiểm sốt các nhân tố làm gia tăng chi phí

- Đánh giá hiểu quả thực hiện chi phí của bộ phận sản xuất

Quy trình thực hiện

- Xác lập nhiệm vụ trung tâm chi phí định mức theo từng bộ phận qua chỉ tiêu định mức chi phí sản xuất

- Đo lƣ ng thành quả đạt đƣợc của trung tâm chi phí định mức theo từng bộ phận qua phân tích biến động chi phí, tỷ lệ chi phí trên doanh thu CM và nguyên nhân.

STT HỆ THỐNG CHỈ TIÊU Thực tế Dự tốn Chênh lệch Dấu hiệu

(1) (2) (3) (4) = (2)-(3) (5)

A Chi phí

1 Biến phí sản xuât

1.1 Chi phí nguyên liệu vật trực tiếp

- Chi phí phí nguyên liệu - Chi phí phụ liệu

- Chi phí bao bì

1.2 Chi phí nhân cơng trực tiếp 1.3 Biến phí sản xuất chung

- Cơng cụ - VPP

- Lƣơng bảo trì; quản đốc …

2 Định phí sản xuất

2.1 Khấu hao MMTB; Nhà xƣởng 2.2 Chi phí chành chính

2.3 Định phí khác

B Tỷ lệ chi phí trên doanh thu (01/02)

1. Chí phí 01

2. Doanh thu ƣớc tính 02

Bảng 3.1: BÁO CÁO TRÁCH NHIỆM TRUNG TÂM CHI PHÍ ĐỊNH MỨC KỲ THÁNG, Q, NĂM

số

Mơ hình chung phân tích biến phí sản xuất

Lƣợng thực tế (x) giá thực tế Lƣợng thực tế (x) giá định mức Lƣợng định mƣc (x) giá định mức Biến động giá Biến động lƣợng

Tổng biến động

Việc lập dự tốn chi phí định mức căn cứ vào việc thực hiện may mẫu đơn hàng sản xuất cho khách hàng. Từ việc bộ phận may mẫu may sản phẩm cĩ thể tính đƣợc định mức nguyên vật liệu tiêu hao cho một sản phẩm là bao nhiêu? Đồng th i, cĩ thế định mức đơn giá chi phí nhân cơng trực tiếp hoặc căn cứ vào giá đàm phám với khách hàng để đƣa ra đơn giá chi phí nhân cơng sản xuất để làm căn cứ tính định mức chi phí nhân cơng. Riêng đối với chi phí sản xuất chung, căn cứ vào số liệu chi phí của những kỳ trƣớc để lập dự tốn chi phí sản xuất chung.

Cuối một kỳ kế tốn, hoặc tháng, quý cần tập hợp chi phí so sánh chi phí thực tế với kế hoạch. Đồng th i, sử dụng phƣơng pháp phân tích biến động chi phí để tìm mực độ sai lệch chi phí và xác định nguyên nhân nếu cĩ sai lệch trọng yếu nhằm khắc phục hay phát huy nếu cĩ chiều hƣớng tốt

Khối phịng ban chức năng:

Trung tâm chi phí tùy ý này khơng cĩ sự liên quan rõ ràng với kết quả đầu ra thƣ ng đƣợc xây dựng hạn mức chi phí, nên kế tốn trách nhiệm với loại chi phí này gắn liền với việc xây dựng hạn mức chi phí, hoạch định hạn mức chi phí cho từng trung tâm, hoạch định hạn mức chi phí cho từng trung tâm để làm nền tảng bàn giao quyền hạn, trách nhiệm; đo lƣ ng, đánh giá chi phí hạn mức nhằm xác lập thành quả, trách nhiệm của nhà quản trị về hạn mức chi phí theo từng trung tâm.

Chỉ tiêu đo lƣ ng thành quả và đánh giá trách nhiệm

Hạn mức chi phí = hạn mức chi phí hoạt động i1 + hạn mức chi phí hoạt động i2 + hạn mức chi phí hoạt động i3 +…

Tỷ lệ hạn mức chí phí = hạn mức chi phí hoạt động i/tổng hạn mức chi phí kỳ

(ii) cĩ thể tiếp cận phân chia theo:

+ Từng hoạt động nghiệp vụ nhƣ tài chính, quản trị + Từng chức năng, nhiệm vụ

Ý nghĩa của các chỉ tiêu này trong việc đo lƣờng, đánh giá trách nhiệm:

- Đánh giá mức độ hồn thành hạn mức chi phí và dự tốn chi phí

- Đánh giá khả năng kiểm sốt hạn mức chi phí trong mối quan hệ với chức năng, nhiệm vụ

- Đánh giá khả năng kiểm sốt các nhân tố làm gia tăng chi phí

Quy trình thực hiện

- Xác lập nhiệm vụ trung tâm hạn mức chi phí theo từng bộ phận qua chỉ tiêu hạn mức chi phí và tỷ lệ hạn mức chi phí

- Đo lƣ ng thành quả đạt đƣợc của trung tâm hạn mức chi phí theo từng bộ phận qua biến động hạn mức chi phí, tỷ lệ hạn mức chi phí và nguyên nhân.

- Lập báo cáo thành quả quản lý của trung tâm hạn mức chi phí

STT HỆ THỐNG CHỈ TIÊU Thực tế Kế hoạch Chênh lệch Dấu hiệu

(1) (2) (3) (4) = (2)-(3) (5) 1. Tổng hạn mức chi phí 1.1 Hạn mức chi phí hoạt động i1 1.2 Hạn mức chi phí hoạt động i2 1.3 Hạn mức chi phí hoạt động i3 …

2. Hiệu quả - tỷ lệ hạn mức chi phí (3)/(2)

2.1 Tỷ lệ hạn mức chi phí hoạt động i1 2.2 Tỷ lệ hạn mức chi phí hoạt động i2 2.3 Tỷ lệ hạn mức chi phí hoạt động i3

Bảng 3.2: BÁO CÁO TRÁCH NHIỆM TRUNG TÂM CHI PHÍ TUỲ Ý KỲ THÁNG, QUÝ, NĂM

3.2.3.2. Hồn thiện về nội dung kế tốn trách nhiệm trung tâm doanh thu:

Nhà quản trị trung tâm doanh thu cĩ quyền và chịu trách nhiệm về doanh thu. Mục đích chính của báo cáo là cung cấp thơng tin để Nhà quản trị đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch doanh thu trong kỳ của từng bộ phận, phịng ban trong cơng ty. Việc đo lƣ ng, đánh giá thành quả quản lý trung tâm doanh thu là việc so sánh doanh thu thực hiện với doanh thu kế hoạch. Vì trung tâm doanh thu đƣợc tồn quyền quyết định giá bán, số lƣợng bán nên trách nhiệm đƣợc đánh giá trên tồn bộ doanh thu tạo ra.

Chỉ tiêu đo lƣ ng thành quả và đánh giá trách nhiệm

Tổng doanh thu bộ phận thực hiện so với kế hoạch Số dư đảm phí thực hiện được so với kế hoạch

Ý nghĩa của các chỉ tiêu này trong việc đánh giá trách nhiệm

- Đánh giá mức độ hồn thành dự tốn về doanh thu từng bộ phận

- Số dƣ đảm phí cho biết cĩ bao nhiêu đồng số dƣ đảm phí trên một đồng doanh thu để đĩng gĩp vào bao nhiêu đồng lợi nhuận. Vì vậy, chênh lệch này càng lớn chỉ ra đĩng gĩp của trung tâm doanh thu vào hiệu quả kinh doanh càng lớn và ngƣợc lại.

- Xác lập nhiệm vụ trung tâm doanh thu theo từng bộ phận qua doanh và số dƣ đảm phí

- Đo lƣ ng thành quả đạt đƣợc của trung tâm doanh thu qua biến động doanh thu bộ phận và số dƣ đảm phí và nguyên nhân.

- Lập báo cáo thành quả quản lý của trung tâm doanh thu

(1) (2) (3) (4)=(2)-(3) (5)

1. Doanh thu thuần 2. Biến phí

2.1 Giá vốn hàng bán 2.2 Biến phí khác liên quan

3 Số dƣ đảm phí

4 Tỷ lệ số dƣ đảm phí trên doanh thu HỆ THỐNG CHỈ TIÊU

Bảng 3.3: BÁO CÁO TRÁCH NHIỆM TRUNG TÂM DOANH THU

STT

KỲ THÁNG, QUÝ, NĂM

Thực tế Dự tốn Chênhlệch DẤU HIỆU

Số lƣợng sản phẩm tiêu thụ (sp) Đơn giá bán (ngđ/sp) Doanh thu (ngđ) Số lƣợng sản phẩm tiêu thụ (sp) Đơn giá bán (ngđ/sp) Doanh thu (ngđ) Số lƣợng sản phẩm tiêu thụ (sp) Đơn giá bán (ngđ/sp) Doanh thu (ngđ) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)=(1)-(4) (8)=(2)-(5) (9)=(3)-(6) SP A SP B …. Tổng cộng

BÁO CÁO TRÁCH NHIỆM TRUNG TÂM DOANH THU KỲ THÁNG, QUÝ, NĂM

Doanh thu

Thực tế Dự tốn Chênh lệch

3.2.3.3. Hồn thiện về nội dung kế tốn trách nhiệm trung tâm lợi nhuận:

Nhà quản trị trung tâm này cĩ quyền và chịu trách nhiệm về lợi nhuận cơ bản vừa liên quan trực tiếp đến việc hoạch định hoạt động, doanh thu, chi phí hoạt động và cả vốn liên quan đến hoạt động. Do đĩ, mục đích báo cáo là cung cấp thơng tin để nhà

quản trị đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch lợi nhuận trong kỳ của Ban giám đốc cơng ty.

Chỉ tiêu đo lƣ ng thành quả và đánh giá trách nhiệm

Chênh lệch lợi nhuận thực hiện so với kế hoạch = Lợi nhuận thực hiện – lợi nhuận kế hoạch

Tỷ lệ lợi nhận trên vốn cấp = Lợi nhuận/vốn cấp bình quân

Ý nghĩa của các chỉ tiêu này trong việc đánh giá trách nhiệm

- Đánh giá mức độ hồn thành dự tốn về lợi nhuận - Đánh giá mức độ đảm bảo gia tăng lợi nhuận hàng năm

- Đánh giá mức độ đảm bảo một tỷ lệ lợi nhuận trên vốn cấp hợp lý.

Quy trình thực hiện

- Xác lập nhiệm vụ trung tâm lợi nhuận qua lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận trên tài sản phân cấp

- Đo lƣ ng thành quả đạt đƣợc của trung tâm lợi nhuận qua biến động lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận trên tài sản phân cấp và nguyên nhân.

- Lập báo cáo thành quả quản lý của trung tâm lợi nhuận

STT HỆ THỐNG CHỈ TIÊU Thực tế Dự tốn Chênh lệch Dấu hiệu

(1) (2) (3) (4) = (2)-(3) (5)

1. Lợi nhuận

- Doanh thu - Biến phí - Định phí

2. Tỷ suất lợi nhuận - Lợi nhuận

- Vốn đầu tƣ

Bảng 3.4: BÁO CÁO TRÁCH NHIỆM TRUNG TÂM LỢI NHUẬN KỲ THÁNG, QUÝ, NĂM

- Lập dự tốn về lợi nhuận từng sản phẩm hoặc tổng hợp đƣợc nhân viên Kế tốn quản trị cung cấp thơng tin về số liệu của các kỳ trƣớc và kỳ hiện hành để làm căn cứ cho Nhà quản trị trung tâm lập dự tốn.

- Cách lấy thơng tin thực tế căn cứ vào số liệu thực tế của báo cáo doanh thu và chi phí định kỳ của các đơn vị đã gửi lên cho Ban giám đốc.

- Cách so sánh phân tích biến động là các số liệu thực tế đã ghi nhận và đối chiếu so sánh với số liệu kế hoạch làm căn cứ đánh giá thành quản của Ban giám đốc cơng ty.

3.2.3.4. Hồn thiện về nội dung kế tốn trách nhiệm trung tâm đầu tƣ:

Đây là trung tâm trách nhiệm gắn với bậc quản lý cao nhất tại cơng ty. Nhà quản trị trung tâm này là thơng tin tổng quát hố của trung tâm lợi nhuận, trong đĩ khả năng sinh l i đƣợc gắn với các tài sản đƣợc sử dụng để tạo ra lợi nhuận cho các cổ đơng của cơng ty nhƣ ROI - tỷ suất hồn vốn đầu tƣ, RI - lợi nhuận cịn lại.

Chỉ tiêu đo lường thành quả và đánh giá trách nhiệm

Tỷ lệ hồn vốn đầu tƣ (ROI) = Lợi nhuận hoạt động/Tài sản đƣợc đầu tƣ

Lãi thặng dƣ (RI) = Lợi nhuận hoạt động- [Tài sản đƣợc đầu tƣ x tỷ lệ hồn vốn mong muốn tối thiểu]

Ý nghĩa của các chỉ tiêu này trong việc đánh giá trách nhiệm cụ thể như sau:

- Đánh giá tỷ lệ hồn vốn đầu tƣ, yêu cầu tỷ lệ này phải luơn đƣợc cải thiện - Xem xét cân đối mở rộng vốn đầu tƣ

- Xem xét mức độ mang đến tối đa hĩa lợi ích cổ đơng

- Đƣa ra thơng tin lựa chọn phƣơng án đầu tƣ, phƣơng án kinh doanh

Quy trình thực hiện

- Xác lập nhiệm vụ trung tâm đầu tƣ qua chỉ tiêu RI và ROI

- Đo lƣ ng thành quả đạt đƣợc của trung tâm đầu tƣ theo từng bộ phận qua biến động RI và ROI và nguyên nhân.

STT HỆ THỐNG CHỈ TIÊU Thực tế Kế hoạch Chênh lệch

(1) (2) (3) (4) = (2)-(3)

1 Lợi nhuận hoạt động sau thuế (EBIT) 2 Tài sản đầu tƣ bình quân

3 Tỷ lệ hồn vốn mong muốn tối thiểu 4 ROI

5 RI

BÁO CÁO TRÁCH NHIỆM TRUNG TÂM ĐẦU TƢ NHIỆM KỲ 201X

3.2.4. Hồn thiện bộ máy vận hành kế tốn trách nhiệm

Để hệ thống kế tốn trách nhiệm vận hành tốt tại cơng ty thì nên xây dựng lại bộ máy kế tốn ở cơng ty. Nhƣng trƣớc hết cần phải nâng cao nhận thức của nhà quản trị cơng ty về tầm quan trọng của Kế tốn quản trị nĩi chung và Kế tốn trách nhiệm nĩi riêng trong điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh. Sau đĩ tiến hành tổ chức lại bộ phận kế tốn theo mơ hình:

Sơ đồ 3.2: Sơ đồ tổ chức lại bộ máy kế tốn Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận đƣợc xác định nhƣ sau

Trưởng phịng kế tốn: điều hành chung hoạt động của phịng kế tốn, thƣ ng xuyên

tƣ vấn các hoạt động quản trị, tham mƣu, đề xuất các giải pháp phục vụ yêu cầu quản trị, là ngƣ i phải đƣợc cung cấp thơng tin thƣ ng xuyên về KTQT. Kế tốn trƣởng cĩ nhiệm vụ xây dựng sơ đồ tổ chức phù hợp với tình hình hiện tại của cơng ty, phân cơng cơng việc phù hợp với từng nhân viên.

Phĩ phịng kế tốn: là ngƣ i giúp trƣởng phịng kế tốn trong việc hƣớng dẫn nhân

viên thực hiện cơng việc đƣợc giao.

Bộ phận kế tốn tại cơng ty chƣa cĩ bộ phận phụ trách KTQT riêng biệt dẫn đến quá tải trong cơng việc. Do đĩ, cơng ty cần lập ra bộ phận KTQT riêng biệt.

Bộ phận KTTC: đƣợc chia thành nhiều phần hành kế tốn khác nhau, cĩ nhiệm vụ

theo dõi, ghi nhận các nghiệp vụ phát sinh hằng ngày tại cơng ty.

Bộ phận KTQT: đƣợc chia thành các nhĩm nhƣ sau

Nhĩm dự tốn: cĩ nhiệm vụ liên kết các phịng ban cĩ liên quan để lập ra định mức

chi phí, tiến hành lập ngân sách dự tốn cho tồn cơng ty và cho các bộ phận theo tháng, quý, năm. Lập hệ thống báo cáo kế tốn đánh giá trách nhiệm quản lý của Tổng cơng ty.

Nhĩm phân tích, đánh giá

Phân tích tình hình thực hiện thực tế so với dự tốn. Phân tích tìm ra các ngun nhân ảnh hƣởng đến sự biến động đĩ, Lập các báo cáo phân tích tình hình thực hiện định mức cũng nhƣ dự tốn các trung tâm trách nhiệm. Mặt khác, nhĩm cũng cần phải lập các báo cáo phân tích các báo cáo tài chính, các tỷ suất tài chính theo yêu cầu của nhà quản trị.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống kế toán trách nhiệm tại công ty cổ phần may phương đông (Trang 76 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)