Danh sách ngânhàng liên doanh 2012

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hạn chế tác động tiêu cực của sở hữu chéo đảm bảo an toàn hoạt động các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 44 - 57)

STT Tên ngân hàng Địa chỉ

Số và ngày cấp giấy phép Vốn điều lệ (triệu USD)

1 VID PUBLIC BANK 53 Quang Trung - HàNội 01/ NHGP ngày 25/3/1992 64 2 INDOVINA BANKLIMITTED

97A Nguyễn Văn Trỗi, phường 12, quận Phú Nhuận - TP.HCM 135/ NHGP ngày 21/11/1990 165 3 VIỆT THÁI - Vinasiam bank 2 Phó Đức Chính – Quận 1 - TP.HCM 19/ NHGP ngày 20/4/1995 61 4

VIỆT NGA Vietnam- Russia Joint Venture Bank

Số 1 Yết Kiêu, Quận Hoàn Kiếm - Hà Nội 11/GP- NHNNngày 30/10/2006 168,5 5 VIỆT LÀO 10 6 ShinhanVina 4.547,1 tỉ VND Nguồn: Ngân hàng Nhà nước

Ngân hàng Việt Thái là ngân hàng liên doanh giữa 3 đối tác lớn: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, Ngân hàng Thương mại Siam của Thái Lan và Tập đoàn Charoen Pokphand (CP) của Thái Lan với tỉ lệ vốn góp tương ứng là 34%, 33% và 33%.

Ngân hàng Việt Nga là liên doanh giữa Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) và Ngân hàng VTB (trước là Ngân hàng Ngoại thương Nga

-35-

Vneshtorgbank) với mức góp vốn điều lệ ngang nhau.

Khi nhìn vào báo cáo tài chính cả các NH này ta sẽ thấy được các giao dịch cho vay qua lại giữa NH liên doanh và NHNN góp vốn vào nó.

Điển hình trong BCTC 31/12/2012 của Indovina với tỷ lệ góp vốn của Viettinbank là 50%. Trong phần thuyết minh về giao dịch với các bên lien quan ta thấy các giao dịch: Indovina vay của Viettinbank 153 tỷ đồng thời Indovina cũng cho Viettinbank vay một khoản là 465 tỷ. Ngồi ra Indovina cịn mua trái phiếu công ty Nho Quế của công ty TNHH MTV quản lý quỹ_ NHTMCP Công Thương Việt Nam là công ty con của Viettinbank.

Tương tự đối với Ngân hàng VID với phần góp vốn 50% của BIDV cũng phát sinh khoản cho vay giữa VID và BIDV cụ thể trong thuyết minh BCTC của VID đến 31/12/2012 cho thấy VID cho BIDV vay 10 triệu USD tương đương 208 tỷ đồng.

2.2.1.2.2 Cổ đơng chiến lược nước ngồi tại các NHTM

Đặt trong bối cảnh VN đang khuyến khích các nhà đầu tư nước ngồi tham gia để xử lý các tổ chức tín dụng yếu kém, việc mời các nhà đầu tư có năng lực tài chính và quản trị tốt tham gia với vai trò là nhà đầu tư chiến lược là rất cần thiết. Do vậy, cần phải có cổ đơng chiến lược nước ngồi tại các NHTM nhà nước lẫn ngân hàng cổ phần trong quá trình mở rộng thu hút vốn và kỹ năng quản trị từ nước ngoài.

Đứng trước nhu cầu thu hút vốn và kỹ năng quản trị từ các 158 định chế tài chính có kinh nghiệm nước ngồi, NHNN đã có chủ trương khuyến khích các NHTM trong nước tìm kiếm các đối tác nước ngồi làm cổ đơng chiến lược.Đến nay, có khoảng 10 NHTM có đối tác chiến lược là các tập đồn tài chính nước ngồi.

Tính đến nay, có gần 20 tổ chức nước ngồi giữ 10-20% cổ phần trong các NHTM Việt Nam.Các thương vụ nổi bật từ 2010-2012 được nêu trong Bảng 2.4.

Cổ đông sáng lập của LienVietPostBank là Công ty Cổ phần Him Lam, Tổng Cơng ty Thương mại Sài Gịn (SATRA) và Cơng ty dịch vụ Hàng không sân bay

-36-

Tân Sơn Nhất (SASCO). Hiện nay, với số vốn điều lệ 6460 tỷ đồng, LienVietPostBank hiện là 1 trong 10 Ngân hàng Thương mại Cổ phần lớn nhất tại Việt Nam.

Các cổ đông và đối tác chiến lược của LienVietPostBank là các tổ chức Tài chính – Ngân hàng lớn đang hoạt động tại Việt Nam và nước ngoài như Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank), Ngân hàng Wells Fargo (Mỹ), Ngân hàng Credit Suisse (Thụy Sỹ), Công ty Oracle Financial Services Software Limited…

Tien Phong Bank được đầu tư bởi 05 cổ đông lớn trong lĩnh vực Tài chính, Cơng nghệ thơng tin, và Dịch vụ viễn thơng là Tập đồn Vàng bạc Đá quý Doji, Công ty cổ phần FPT, Công ty thông tin di động VMS (MobiFone), Tổng công ty cổ phần tái bảo hiểm Quốc gia Việt Nam (Vinare) và Tập đồn tài chính SBI Ven Holding Pte.Ltd Singapore.TienPhong Bank cam kết mang đến khách hàng những sản phẩm dịch vụ tài chính ngân hàng hiện đại, hiệu quả và đơn giản dựa trên nền tảng công nghệ cao.

-37-

Bảng 2.4: Các vụ mua cổ phần trong các NHTM Việt Nam giai đoạn cơ cấu lại

STT Bên mua Bên bán Giá trị Năm

1 Cơng ty Tài chính Quốc tế (IFC) và Maybank NHTM CP An Bình 600 tỷ đồng trái phiếu 2010 2 Fullenton Financua Holdings NHTM CP Phát triển Mekong 15% cổ phần 2010 3 IFC NHTM CP Công

thương Việt Nam 10% cổ phần 2011 4 The Bank of

Novascotia

NHTM CP Công

thương Việt Nam 15% cổ phần 2011

5 BNP Paribas NHTM CP Phương Đông 20% cổ phần 2011 6 Lienviet Bank Tổng cơng ty Bưu chính Việt Nam (Cơng ty Tiết kiệm bưu điện)

14,99% vốn điều lệ 2011 7 CTCP sản xuất, thương mại Thành Thành Cơng NHTM CP Sài Gịn Thương Tín 15 triệu cổ phiếu 2011

8 Commonwealth Bank NHTM CP Quốc

tế 5% cổ phần 2011

9 United Oversea Bank NHTM CP

Phương Nam 20% cổ phần 2011

10 Mizoho Bank NHTM CP Ngoại

thương Việt Nam 15% cổ phần 2011

11 Doji Group NHTM CP Tiền

Phong 20% cổ phần 2012 12 Fullenton Financial Holdings NHTM CP Phát triển Mekong 5% cổ phần 2012 13 Maritime Bank NHTM CP Phát triển Mekong Quân đội 15.228.000 cổ phần 2012 14 The Tokyo – Mishubishi Banking Corparation NHTM CP Công

thương Việt Nam 20% cổ phần 2012

-38-

2.2.1.2.3 Cổ đông tại các NHTM là các Công ty quản lý quỹ

Một mơ hình sở hữu chéo khác được các nhà nghiên cứu đưa ra, là nhiều nhà băng thực chất nằm trong tay cùng một ông chủ và bản thân tổ chức này cũng bỏ vốn vào các cơng ty chứng khốn, quản lý quỹ.Nói cách khác, các ngân hàng có thể nắm cổ phần của nhau thơng qua những cơng ty chứng khốn hoặc quỹ đầu tư hoặc cơng ty đầu tư tài chính.

"Một thực tế là cơng ty đầu tư tài chính tại Việt Nam lại là một doanh nghiệp bình thường, khơng bị điều tiết bởi quy định đặc biệt nào, không phải công bố thơng tin trong khi họ hoạt động khơng khác gì một quỹ đầu tư hay cơng ty chứng khốn", ơng Thành cho biết.

Trong mơ hình đó, trường hợp của ơng Nguyễn Đức Kiên chính là ví dụ sinh động nhất, do đây là cách tạo tiền của ông Nguyễn Đức Kiên để sở hữu cổ phần tại nhiều ngân hàng.Theo đó, ơng Kiên thành lập các cơng ty đầu tư tài chính và sử dụng những pháp nhân này để vay tiền ngân hàng.

Với phần lớn số tiền này, ông và người thân trong gia đình gom thêm cổ phần tại một ngân hàng thứ hai rồi dùng chính số cổ phần trên thế chấp cho khoản vay tại ngân hàng đầu tiên.Cuối cùng, tiền chạy lịng vịng và giá trị thực ít hơn rất nhiều con số vốn "ảo" do mối quan hệ sở hữu phức tạp.

Theo Nghị định số 144/2003/NĐ-CP ban hành ngày 28/11/2003 về chứng khoán và thị trường chứng khốn, cơng ty quản lý quỹ thực hiện việc quản lý quỹ đầu tư chứng khoán.Quỹ đầu tư chứng khốn có thể ở dạng quỹ cơng chúng hoặc quỹ thành viên, và là dạng đóng. Quỹ đóng là quỹ đại chúng mà chứng chỉ quỹ đã chào bán ra công chúng không được mua lại theo yêu cầu của nhà đầu tư. Quỹ mở là quỹ đại chúng mà chứng chỉ quỹ đã chào bán ra công chúng phải được mua lại theo yêu cầu của nhà đầu tư.

Thực chất hoạt động của công ty quản lý quỹ là thực hiện chức năng về quản lý vốn tài sản thông qua việc đầu tư theo danh mục đầu tư hiệu quả nhất nhằm gia tăng giá trị của quỹ đầu tư.

-39-

Nam, đầu tư vốn vào những NHTM cổ phần có tiềm năng phát triển tốt. Chẳng hạn, Vinacapital đầu tư vốn vào Sacombank, VOF đầu tư vào Eximbank, quỹ Dragon đầu tư vào ACB…

2.2.1.2.4 Sở hữu của NHTM nhà nước tại các NHTM cổ phần

Tình trạng sở hữu chéo giữa các NHTM Nhà nước và các NHTM cổ phần thể hiện phổ biến và rõ nét nhất. Bốn NHTM Nhà nước là Vietcombank, VietinBank, Agribank, BIDV đều sở hữu tỷ lệ cổ phần số lượng lớn và trở thành cổ đông chiến lược của các NHTMCP.

Nhà nước sở hữu 64,2% ở Vietinbank, Tokyo-Mitsubishi ở hữu 20% còn IFC sở hữu 8%.Bản thân Vietinbank ở hữu 50% ở NH Indovin

Còn BIDV – ngân hàng Nhà nước sở hữu 95,8% thì sở hữu 50% ở NH VID Public, 51% ở NH liên doanh Việt Nga, 65% ở Ngân hàng Việt – Lào.

Vietcombank do Nhà nước sở hữu 77,1% và Mizuho sở hữu 15%, lại có 4,30% ở NH Sài gịn – Cơng thương, 8,19% ở Eximbank, 9,79% ở Ngân hàng Quân đội, 5,06% ở NH Phương Đông…

Agribank hiện đang sở hữu 15% cổ phần tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải (cổ phần gián tiếp thông qua Agriseco) trong khi Ngân hàng TMCP Hàng Hải lại đang sở hữu 8,9% cổ phần của Ngân hàng TMCP Quân Đội và 10,2% cổ phần của Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông…Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu tại Agribank cuối

năm 2012 là 9,49% - thấp hơn nhiều so với mức trung bình 14% của tồn hệ thống và cũng thấp hơn so với mức 10,45% trung bình của nhóm các NHTMNN. Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu của Agribank chỉ cao hơn chút ít so với nhóm các cơng ty tài chính, cho th ở 9,37%

-40-

Hình 2.2: Tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu của các nhóm TCTD

-36-

Hình 2.3: Mơ hình thực trạng sở hữu chéo của các NHTM nhà nước

IFC Ngân hàng Nhà nước Mizuho

NH Công Thương VN (Vietinbank) NH Đầu tư Phát triển VN (BIDV) NH NN&PTNT VN (Agribank) NH PT Nhà ĐBSCL (MHB) NH Indovina NH VID Public NH LD Việt-Nga Vinasima NH NH Hàng Hải (Maritime Bank) NH Sài Gịn

Cơng Thương Eximbank NH

NH

Quân Đội Phương Đông NH

Tokyo-Mitsubishi

NH Ngoại thương VN (Vietcombank) NH Việt-Lào 15% 77,1% 100% 100% 95,8% 50% 51% 65% 34% 15% 4,3% 8,19% 9,79% 5,06% 20% 8% 50% 64,2% Nguồn: Tổng hợp từ BCTC 31/12/2012

-37-

2.2.1.2.4.5 Sở hữu lẫn nhau giữa các NHTMCP

Trong hoạt động đầu tư tài chính của các ngân hàng thương mại, đầu tư vào các ngân hàng thương mại cùng ngành đã trở thành một hoạt động khá phổ biến.Nhiều ngân hàng thương mại đã đầu tư lẫn nhau thông qua hai cách: trực tiếp và gián tiếp. Đối với việc trực tiếp nắm giữ, khá nhiều ngân hàng thương mại đã công bố việc sở hữu cổ phần của các ngân hàng thương mại khác như: Eximbank nắm 9,7% STB; Phương Nam nắm 4,8% STB; MSB nắm 9,4% STB...

Còn đối với việc sở hữu gián tiếp, các ngân hàng thương mại không cần đứng tên nắm giữ cổ phần mà thông qua các đơn vị thành viên, các công ty con, công ty liên kết, các quỹ đầu tư mà ngân hàng thương mại và các công ty liên quan có quyền chi phối để gia tăng tỷ lệ nắm giữ.Việc sở hữu gián tiếp này rất phức tạp và khó xác định rõ được tỷ lệ nắm giữ thực tế.

Việc sở hữu chéo giữa các NHTM cổ phần với nhau cũng khá phổ biến ở Việt Nam và gây đau đầu cho các nhà hoạch định chính sách, các nhà quản lý kinh tế vĩ mơ.Sự lịng vịng, ngoằn nghèo và những góc khuất trong việc di chuyển của dòng vốn tại các NHTM đã tạo nên những vịng xốy nguy hiểm cho thị trường tài chính Việt Nam. Điển hình nhất là ACB đang sở hữu 20% cổ phần tại Eximbank, trong khi đó Eximbank lại sở hữu 10,3% cổ phần tại Sacombank và 8,5% cổ phần tại NHTMCP Việt Á. Chưa dừng lại ở đó, ACB cịn sở hữu thêm cổ phần ở nhiều NHTMCP khác như: 10,8% ở NHTMCP Đại Á, 10% ở NHTMCP Việt Nam Thương Tín; 6,1% ở NHTMCP Kiên Long (thông qua Cơng ty Chứng khốn ACBS).

Bên cạnh đó, hệ thống ngân hàng cịn tồn tại những quan hệ ràng buộc phức tạp về mặt sở hữu khi mà các ngân hàng có những cơng ty con, công ty liên kết và những công ty này cũng nắm giữ cổ phiếu ngân hàng. Đơn cử, tính đến ngày 17/5/2012, CTCK Sài Gòn – Hà Nội (SHS) sở hữu 3,74% vốn tại NHTMCP Sài Gòn – Hà Nội (SHB), đồng thời, SHB sở hữu 8,22% vốn tại SHS.Với những biến đổi ngày càng phức tạp như vậy, sở hữu chéo giữa các ngân hàng thuộc các nêu trên đang tạo ra những hệ lụy tác động trực tiếp đến tính ổn định và lành mạnh của hệ thống.

-38-

2.2.1.2.4.6 Sở hữu NHTMCP bởi các tập đồn, tổng Cơng ty Nhà nước và tư nhân

Trường hợp tập đoàn, tổng Cty Nhà nước

Nghiên cứu về sở hữu chéo cũng cho thấy, phần lớn các tập đoàn kinh tế và doanh nghiệp Nhà nước lớn đều đầu tư vào ngân hàng cổ phần.Ví dụ, trong Ngân hàng Quân đội có cổ phần của Viettel (10%), Tân Cảng Sài Gòn (5,7%), Cty trực thăng Việt Nam (7,2%). EVN sở hữu tới 25,4% Ngân hàng An Bình, VNPT có 6% ở Ngân hàng Bưu điện Liên Việt, 7,1% ở Ngân hàng Tiên Phong, 6,1% ở Ngân hàng SeABank.

Ngân hàng Bảo Việt có 52% của Tập đồn Bảo Việt, 8% của Vinamilk, 9,9% của tập đoàn CMC.

Hay như trường hợp tại NHTMCP Bưu điện Liên Việt, Cơng ty Bưu chính Việt Nam chiếm tỷ lệ sở hữu 12,5%, Công ty Cổ phần Him Lam sở hữu 10,4%, Cơng ty Chứng khốn Liên Việt chiếm 9,5% và 62,6% còn lại dành cho các cổ đơng khác, trong đó có ơng Dương Cơng Minh, Chủ tịch HĐQT Him Lam.

Tại Ngân hàng TMCP Quân Đội : Tập đoàn Điện lực Việt Nam sở hữu 25,4%,Tập đồn viễn thơng Qn Đội (Viettel) sở hữu 10%, Tổng công ty Tân Cảng Sài Gịn sở hữu 5,7% và Tổng cơng ty Trực Thăng Việt Nam sở hữu 7,2% cổ phần.

Tại Ngân hàng TMCP Sài Gịn – Hà Nội (SHB): Tập đồn Than khống sản Việt Nam, Tập đoàn Cao su Việt Nam đều sở hữu 9,3% cổ phần. Ngân hàng TMCP Hàng Hải (Maritime bank) thuộc sở hữu của Agribank (15%), tổng công ty Hàng Hải Việt Nam (Vinalines) (5,3%), Tập đồn Bưu chính Viễn thơng Việt Nam (VNPT) (12,5%)

Các hình thức sở hữu chéo giữa ngân hàng thương mại và doanh nghiệp tạo điều kiện cho một số các tập đoàn huy động và tập trung vốn với qui mô lớn trong thời gian ngắn để mở rộng sản xuất và thị trường.Ví dụ, các Tập đồn, Tổng cơng ty Nhà nước gồm Tập đồn Dầu khí PVN (tại OCEAN bank), Vinacomin (tại Ngân hàng SHB), EVN (vốn tại Ngân hàng ABB)…

-39-

Trường hợp tập đoàn, tổng Cty tư nhân

Tập đoàn tư nhân: FPT và Doji (tại Tien Phong Bank), T&T (tại SHB), Vạn Thịnh Phát (tại SCB), Him Lam Group (tại Liên Việt), Geleximco (tại Ngân hàng ABB)…

Một ví dụ điển hình là trường hợp của Masan và Techcombank. Mối quan hệ này dựa trên cả 2 con đường: sở hữu cổ phần và những người điều hành nằm trong hội đồng quản trị lẫn nhau. Chẳng hạn, Masan sở hữu 19,71% vốn điều lệ của Techcombank. Đồng thời, ở Masan, ông Nguyễn Đăng Quang và Hồ Hùng Anh lần lượt giữ vị trí Chủ tịch và Phó Chủ tịch Hội đồng Quản trị thì ở Techcombank, vị trí này đảo ngược lại khi ơng Hồ Hùng Anh là Chủ tịch và ơng Quang là Phó Chủ tịch. Trường hợp tiếp theo của ơng Đặng Thành Tâm với NH Navibank và NH Phương Tây. Tuy ông Đặng Thành Tâm chỉ sở hữu 2,97% tại Navibank và khơng có cổ phần tại NH Phương Tây, nhưng ông lại sở hữu gián tiếp cả hai NH này. Ơng Tâm nắm 23,69% cổ phần tại Cơng ty Cổ phần Viễn thơng Sài Gịn và 34,94% cổ phần Tổng Công ty Phát triển nhà Kinh Bắc (KBC). Công ty Cổ phần Viễn thơng Sài Gịn trực tiếp sở hữu 9,41% NH Phương Tây. Còn KBC đầu tư 483 tỉ đồng tại Công ty Cổ phần Năng lượng Sài Gịn - Bình Định, vốn chiếm 9,85% cổ phần tại NH Phương Tây và 11,93% tại các NH Navibank.

Mối quan hệ giữa NHTM cổ phần với các tập đoàn tư nhân ngày càng trở nên phức tạp.Nhiều ngân hàng có thể được sở hữu bởi rất nhiều cơng ty gia đình và các thành viên trong gia đình đồng thời lãnh đạo ở các doanh nghiệp khác.Nhìn chung, thực trạng sở hữu chéo trong hệ thống ngân hàng Việt Nam như tỷ lệ nắm giữ giữa các tổ chức, vai trị của các cổ đơng và cơng tác giám sát vai trị này là những vấn đề hết sức phức tạp bởi quan hệ chồng chéo mang tính lịch sử, đồng thời cũng mang tính biến động cao, kết hợp với nguồn thông tin hạn chế. Trước hết, rất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hạn chế tác động tiêu cực của sở hữu chéo đảm bảo an toàn hoạt động các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 44 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)