Các hoạt động kiểm soát

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ trong các doanh nghiệp xây dựng trên địa bàn tỉnh tiền giang (Trang 84)

3.2 Các giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ trong các doanh nghiệp

3.2.3 Các hoạt động kiểm soát

Nhà quản lý cần ban hành những chính sách và thủ tục giúp cho các chỉ thị điều hành được thực hiện; thường xuyên rà soát các văn bản, chính sách để cập nhật, chỉnh sửa, bổ sung kịp thời cho phù hợp và tuân thủ các quy định của pháp luật và thực tiễn kinh doanh.

Tăng cường cơng tác kiểm sốt nội bộ định kỳ và đột xuất nhằm phát hiện kịp thời và ngăn chặn các biểu hiện tiêu cực, rủi ro có thể xảy ra đảm bảo cho tồn hệ thống hoạt động an toàn, hiệu quả, tuân thủ đúng các quy định của Nhà nước.

Quy trình và thủ tục kiểm soát cụ thể cho dự án Vietcombank Tower: phụ lục 5.

Sơ đồ 3.1: Q trình kiểm sốt rủi ro

RỦI RO

Rủi ro đã biết Rủi ro mới

Mức độ thiệt hại Rủi ro có lớn khơng Rủi ro có loại trừ được khơng? Rủi ro có giảm nhẹ được không? - Đào tạo

- Cung cấp thơng tin Có

Khơng

Đánh giá các rủi ro cịn lại và xử lý Loại trừ Có Khơng Giảm nhẹ Có Khơng Buộc phải giữ lại Di chuyển - Hợp đồng - Bảo hiểm

- Đánh giá lợi ích - chi phí - Theo dõi thực hiện

Các chương trình kiểm tra và đánh giá lại - Lập kế hoạch

- Phịng ngừa - Bảo vệ

3.2.4 Thơng tin và truyền thông

Thơng tin là yếu tố khơng thể thiếu và có vai trị quan trọng trong việc xây dựng các mục tiêu và đưa ra các quyết định. Do đó, các doanh nghiệp phải thu thập và sử dụng các thơng tin thích hợp, có chất lượng đồng thời phải truyền thông trong nội bộ những thông tin cần thiết nhằm hổ trợ chức năng kiểm soát.

Các doanh nghiệp phải truyền thơng cho các đối tượng bên ngồi: cổ đông, chủ sở hữu, khách hàng, nhà cung cấp các thông tin liên quan đến hoạt động kiểm soát nội bộ. Ngồi ra, các doanh nghiệp cần phải có biện pháp bảo mật thơng tin trong nội bộ: phân quyền truy cập và nhận dạng người dùng, sao lưu dữ liệu, …

3.2.5 Hoạt động giám sát

Các hoạt động giám sát giúp các doanh nghiệp đánh giá hệ thống kiểm sốt nội bộ có vận hành đúng như thiết kế, đánh giá và thông báo những khiếm khuyết của hệ thống kiểm soát nội bộ kịp thời để có biện pháp khắc phục. Để nâng cao hiệu quả của hoạt động kiểm soát, các doanh nghiệp cần phải thực hiện các hoạt động sau:

Thứ nhất, nhà quản lý phải kiểm tra giám sát thường xuyên các công việc hàng ngày của nhân viên nhằm phát hiện những vấn đề còn tồn tại ở doanh nghiệp mình. Bên cạnh đó, giám sát thường xun cũng bao gồm việc ghi nhận những báo cáo về những khiếm khuyết của hệ thống kiểm soát nội bộ từ nhân viên cấp dưới và tiếp nhận những thơng tin phản hồi từ phía khách hàng, nhà cung cấp, cơ quan thuế, … để điều chỉnh kịp thời.

Thứ hai, nhà quản lý cần phải phân tích đánh giá định kỳ về sự hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ. Đồng thời Ban giám đốc cần có những cuộc họp để trao đổi với kiểm tốn viên nội bộ, kiểm toán viên độc lập hoặc các nhà tư vấn về hoạt động của hệ thống kiểm soát nội bộ hiện tại của doanh nghiệp nhằm phát hiện kịp thời những sai sót, gian lận, vi phạm nội quy, vi phạm pháp luật để có biệp pháp xử lý.

3.3 Các giải pháp hỗ trợ

3.3.1 Về phía Hội nghề nghiệp

3.3.1.1 Xây dựng hệ thống lý luận về hệ thống kiểm soát nội bộ phù hợp tại Việt Nam

Để đạt được mục tiêu tăng trưởng và phát triển bền vững thì nhà quản lý trong doanh nghiệp cần phải hiểu rõ vai trò to lớn của hệ thống kiểm soát nội bộ. Hệ thống lý luận về kiểm soát nội bộ theo báo cáo COSO 2013 được xây dựng cho các doanh nghiệp tại Mỹ nên khi vận dụng vào Việt Nam chưa thực sự phù hợp. Vì vậy, các nhà lý luận ở Việt Nam cần nghiên cứu và tìm hiểu kinh nghiệm của các nước tiên tiến trên thế giới để xây dựng hệ thống lý luận kiểm soát nội bộ phù hợp với thực tế tại Việt Nam và phổ biến rộng rãi cho các doanh nghiệp thuộc mọi lĩnh vực hoạt động, mọi loại hình doanh nghiệp.

Đồng thời, Hội nghề nghiệp cần có những quy định, hướng dẫn để giúp các nhà quản lý doanh nghiệp nâng cao ý thức về vai trị của kiểm sốt nội bộ. Cụ thể, quy định trách nhiệm của nhà quản lý trong việc quản trị rủi ro tại doanh nghiệp, ban hành quy định về trình bày báo cáo về kiểm sốt nội bộ trong việc lập và trình bày báo cáo tài chính đối với các doanh nghiệp niêm yết trên sàn chứng khoán, xây dựng chương trình đào tạo về quản lý cần phải có nội dung về đánh giá hoạt động kiểm soát nội bộ.

3.3.1.2 Bổ sung kiến thức về hệ thống kiểm sốt nội bộ cho các chương trình đào tạo

Trong mọi nghề nghiệp, để người hành nghề có thể thực hiện công việc với chất lượng cao, tuân thủ pháp luật và phục vụ tốt nhất cho khách hàng, các cơ quan chức năng, phải thiết lập các quy định cho người hành nghề nói chung và nghành xây dựng nói riêng. Đặc biệt cần quan tâm là bộ phận giám sát xây dựng, đây là bộ phận thường xảy ra tình trạng móc ngoặc, thông đồng, chung chi làm ảnh hưởng đến chất lượng cơng trình xây dựng.

Bên cạnh đó, Hội nghề nghiệp cần quan tâm đến hoạt động tư vấn như: tư vấn các hoạt động kiểm soát cụ thể, tư vấn giám sát, tư vấn pháp luật, … nhằm giúp

các doanh nghiệp cập nhật thông tin và đưa ra các biện pháp xử lý kịp thời để nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống kiểm sốt nội bộ.

3.3.2 Về phía Nhà nước

Nhà nước cần đẩy mạnh vai trị của mình trong việc quản lý và điều hành nền kinh tế. Để hệ thống kiểm sốt nội bộ hoạt động có hiệu quả, Nhà nước cần tiến hành một số công việc sau:

3.3.2.1 Thể chế hóa những quy định của pháp luật

Cùng với xu hướng phát triển của nền kinh tế thế giới, môi trường kinh doanh ngày càng phức tạp và ảnh hưởng lớn đến hoạt động của các doanh nghiệp. Vì vậy để các doanh nghiệp yên tâm hoạt động, Nhà nước cần tạo hành lang pháp lý ổn định, bình đẳng giữa các loại hình doanh nghiệp, các ngành nghề kinh doanh. Các bộ luật, các thông tư cần phải được bổ sung hồn thiện theo hướng đơn giản hóa nhưng chặt chẽ, khơng chồng chéo; các thủ tục hành chính rườm rà cần được xây dựng lại, khơng gây khó khăn cho doanh nghiệp.

Ngồi ra, Nhà nước cần mở rộng mạng lưới thông tin về thị trường, cạnh tranh, những thay đổi trong chính sách hoạt động của Việt Nam cũng như của các nước trên thế giới.

3.3.2.2 Tăng cường các dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp

Với vai trò điều tiết nền kinh tế, Nhà nước cần xây dựng các chính sách hỗ trợ giúp các doanh nghiệp Việt Nam cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài như: dịch vụ tư vấn pháp luật, tư vấn hoạt động, … để các doanh nghiệp nắm bắt thơng tin nhanh chóng và có biện pháp xử lý thích hợp khi mơi trường kinh doanh thay đổi.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Từ thực trạng hệ thống kiểm soát nội bộ của các doanh nghiệp xây dựng trên địa bàn tỉnh Tiền Giang được trình bày ở chương 2, chương 3 tác giả đưa ra các quan điểm hoàn thiện và các giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ trong các doanh nghiệp xây dựng ở Tiền Giang. Ngoài các giải pháp hoàn thiện về các bộ phận cấu thành của hệ thống kiểm sốt nội bộ, tác giả trình bày thêm các giải pháp hỗ trợ từ phía hội nghề nghiệp, từ phía cơ quan quản lý nhà nước.

KẾT LUẬN

Từ việc nghiên cứu lý luận và thực tiễn về hoạt động kiểm soát nội bộ tại các doanh nghiệp xây dựng trên địa bàn tỉnh Tiền Giang cho thấy tầm quan trọng của hệ thống kiểm soát nội bộ đối với các doanh nghiệp, các nhà quản lý khi đưa ra các quyết định, luận văn đã đạt được những mục tiêu đề ra:

- Nêu ra được hệ thống lý thuyết về kiểm soát nội bộ.

- Thực hiện kiểm định Cronbach’s Alpha để đánh giá độ tin cậy của thang đo; thống kê mô tả kết hợp phân tích và đưa ra đánh giá chung về hệ thống kiểm soát nội bộ tại các doanh nghiệp xây dựng trên địa bàn tỉnh Tiền Giang. Ngoài ra, tác giả thực hiện kiểm định sự khác biệt giữa các thuộc tính về sự hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ.

- Nêu ra quan điểm hoàn thiện và các giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ trong các doanh nghiệp xây dựng trên địa bàn tỉnh Tiền Giang.

Do kiến thức còn hạn hẹp và khả năng nghiên cứu còn hạn chế, nghiên cứu chỉ tiếp cận hệ thống kiểm soát nội bộ theo năm thành phần của hệ thống kiểm soát nội bộ theo báo cáo COSO 2013 mà khơng tiếp cận theo từng chu trình hoạt động nên thơng tin thu thập trong q trình nghiên cứu chỉ thể hiện dưới góc nhìn chung và các giải pháp tác giả đưa ra cũng mang tính chung chung. Hướng nghiên cứu trong tương lai nên đi sâu vào việc thực hiện dự án xây dựng như lập thiết kế, đấu thầu, quản lý cơng trình, nghiệm thu và đưa cơng trình vào sử dụng.

Bộ mơn kiểm tốn, 2012. Kiểm soát nội bộ. Đại học kinh tế TP.HCM: NXB Phương

Đông.

Cổng thông tin điện tử Tiền Giang.

http://tiengiang.gov.vn/vPortal/4/625/1231/74719/So-lieu-thong-ke/Tinh-hinh-kinh-te-- -xa-hoi-tinh-Tien-Giang-nam-2014.aspx. Ngày truy cập 25/6/2015.

Cục Thống kê tỉnh Tiền Giang, 2014. Niên Giám thống kê 2014. NXB Thống kê.

Đoàn Thanh Mai, 2013. Xây dựng và hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ cho doanh

nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Vũng Tàu. Luận văn Thạc sĩ. Đại học Kinh

tế Thành phố Hồ Chí Minh.

Ngơ Thị Thúy Hằng, 2013. Hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ tại các doanh nghiệp

sản xuất và kinh doanh gốm sứ trên địa bàn tỉnh Bình Dương. Luận văn Thạc sĩ. Đại

học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

Nguyễn Thị Bích Hiệp, 2012. Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn Thạc sĩ. Đại học

Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

Nguyễn Thị Kim Vân, 2012. Giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại xí nghiệp may Kom Tum trên cơ sở quản trị rủi ro doanh nghiệp. Luận văn Thạc sĩ. Đại

học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

Phạm Thị Hồng Hà, 2013. Hoàn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ tại cơng ty TNHH MTV An Phú. Luận văn Thạc sĩ. Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

Phạm Thị Trang, 2010. Nghiên cứu giải pháp quản trị rủi ro trong dự án thi cơng xây dựng. Tạp chí khoa học và cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 1, trang 36 – 42.

NGHIỆP XÂY DỰNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TIỀN GIANG

Kính chào q anh/chị,

Tơi tên là Nguyễn Hoàng Thơ, là học viên cao học chuyên ngành Kế toán tại trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh. Hiện nay tơi đang thực hiện đề tài nghiên cứu về “Hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ cho các doanh nghiệp xây dựng trên địa bàn tỉnh Tiền Giang” với mục đích hồn thành luận văn tốt nghiệp. Tôi rất mong nhận được sự giúp đỡ từ quý anh/chị thông qua việc trả lời các câu hỏi trong bảng câu hỏi khảo sát bên dưới. Mọi ý kiến, quan điểm của quý anh/chị là tài sản quý giá đối với tôi. Tôi xin cam kết mọi dữ liệu thu thập được từ quý anh/chị chỉ sử dụng vào mục đích nghiên cứu học thuật đơn thuần, ngồi ra sẽ được bảo mật thông tin.

Kính mong quý anh/chị dành chút thời gian đọc và hoàn chỉnh bảng câu hỏi khảo sát.

A. Thông tin chung:

1. Họ và tên người trả lời: .......................................................................................... 2. Số điện thoại: ........................................ Email: ...................................................... 3. Trình độ học vấn: ................................. ................................................................. 4. Số năm kinh nghiệm: ........................... ................................................................. 5. Vị trí cơng việc: ................................... ................................................................. 6. Tên doanh nghiệp: ................................................................................................. 7. Địa chỉ: .................................................................................................................. 8. Loại hình doanh nghiệp: ........................................................................................ 9. Thời gian thành lập: ............................................................................................... 10. Quy mô doanh nghiệp: ........................................................................................

hồn tồn KHƠNG đồng ý đến hồn tồn đồng ý.

1 2 3 4 5

Hoàn tồn

khơng đồng ý Khơng đồng ý Bình thường Đồng ý

Hoàn toàn đồng ý

BỘ PHẬN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ

Mức độ đồng ý

1 2 3 4 5

A. MƠI TRƯỜNG KIỂM SỐT

A1. Đơn vị phải chứng tỏ sự cam kết về tính trung thực và giá trị đạo đức. 1. DN có ban hành chỉ thị quy định về tính chính trực, ứng xử có đạo đức

và phổ biến đến từng nhân viên.

2. Nhà quản lý nhận dạng và khắc phục kịp thời những quy tắc ứng xử

không phù hợp trong DN.

3. Nhà quản lý thực thi tính chính trực và ứng xử có đạo đức trong cả lời nói và việc làm.

4. DN đưa ra các quy định xử phạt thích hợp đối với việc vi phạm nội quy

của DN.

5. DN thực hiện giảm thiểu áp lực để nhân viên giảm sai sót và hành vi

gian lận.

A2. Trách nhiệm giám sát việc thiết kế và vận hành hệ thống kiểm soát nội bộ.

6. Hội đồng quản trị có trách nhiệm giám sát việc thiết kế, thực hiện và

vận hành hệ thống kiểm soát nội bộ.

7. Định kỳ Hội đồng quản trị tổ chức họp để đánh giá năng lực của toàn bộ

tổ chức và đánh giá những thiếu xót khi cần thiết. 8. Hội đồng quản trị hay Ban kiểm sốt có năng lực (năng lực quản lý,

năng lực chun mơn, kinh nghiệm) để DN hoạt động có hiệu quả. 9. Hội đồng quản trị duy trì trách nhiệm giám sát hoặc ủy quyền cho nhà

12. Định kỳ DN điều chỉnh lại cơ cấu tổ chức cho phù hợp với môi trường

kinh doanh thay đổi.

13. DN ban hành văn bản phân chia quyền hạn, trách nhiệm rõ ràng giữa

các phòng ban, bộ phận.

14. Nguyên tắc ủy quyền trong DN được đảm bảo.

15. Khi thay đổi về nhân sự, sự phân quyền hạn và trách nhiệm có được

cập nhật bằng văn bản.

A4. Chứng tỏ sự cam kết về việc sử dụng nhân viên có năng lực.

16. DN có quy trình tuyển dụng nhân viên và ln được công bố rộng rãi

bằng văn bản.

17. Chính sách tuyển dụng phản ánh mong đợi về năng lực của nhân viên để hỗ trợ DN đạt mục tiêu hoạt động.

18. DN căn cứ vào kiến thức và kỹ năng của nhân viên trước khi giao công

việc.

19. DN sử dụng bảng mơ tả cơng việc cho từng vị trí. 20. DN thực hiện các biện pháp thu hút, đào tạo và giữ chân nhân viên. 21. DN có thường xảy ra sự biến động về nhân sự ở vị trí quản lý. A5. Trách nhiệm báo báo thực hiện.

22. Nhân viên chịu trách nhiệm thông qua sự phân định quyền hạn và trách nhiệm.

23. DN ban hành quy chế khen thưởng phù hợp với trách nhiệm khi nhân

viên làm việc hiệu quả.

24. DN có chính sách đào tạo cho công nhân viên tham gia bồi dưỡng

nâng cao trình độ chun mơn.

25. DN còn tồn tại những áp lực về thành tích khiến nhân viên vi phạm

đạo đức nghề nghiệp.

B. ĐÁNH GIÁ RỦI RO

B1. Thiết lập mục tiêu phù hợp.

26. DN có đề ra sứ mạng và định hướng phát triển.

27. Mục tiêu chung của DN được công bố rộng rãi và được truyền đạt đến

tồn thể nhân viên thơng qua văn bản.

31. Mục tiêu BCTC là phù hợp với các nguyên tắc kế toán và phù hợp với DN.

B2. Nhận diện và phân tích rủi ro.

32. DN xây dựng cơ chế để nhận diện rủi ro phát sinh từ sự thay đổi môi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ trong các doanh nghiệp xây dựng trên địa bàn tỉnh tiền giang (Trang 84)