Bù đắp bằng quỹ dự phòng rủi ro

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phòng ngừa và xử lý nợ xấu tại các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 72 - 73)

1.2.3 .Kinh nghiệm phòng ngừa và xử lý nợ xấu của một số quốc gia

1.2.3.1 .Kinh nghiệm của Hàn Quốc

3.4 Giải pháp xử lý nợ xấu

3.4.1.2. Bù đắp bằng quỹ dự phòng rủi ro

Trên thế giới, để xử lý nợ xấu, thứ nhất là các ngân hàng phải tự lực xử lý nợ xấu bằng trích lập dự phịng. Tại Việt Nam hàng nghìn tỷ đồng đã được các ngân hàng trích ra từ lợi nhuận q II /2014 để dự phịng rủi ro tín dụng, tăng đột biến so với quý một và cùng kỳ năm ngoái. Khối ngân hàng TMCP Nhà nước chiếm cổ phần chi phối đang có mức trích dự phịng rủi ro lớn nhất. Riêng số trích lập của BIDV, Vietcombank, Vietinbank trong quý II/2014 lên tới trên 4.085 tỷ đồng. BIDV giữ vị trí quán quân với 2.183 tỷ đồng trích lập trong quý II và 2.880 tỷ đồng 6 tháng đầu năm, lần lượt tăng 20% và 10% so với cùng kỳ một năm trước. Mức trích lập dự phịng của Vietcombank cũng đạt hơn 1.200 tỷ đồng, tăng 4% so với cùng kỳ và mức trích trong 6 tháng là gần

2.400 tỷ đồng. Vietinbank tuy có mức trích thấp nhất trong top đầu, song lại có tốc độ tăng trích lập cao nhất tăng 35% so với cùng kỳ.

Với nhóm ngân hàng thương mại cổ phần, do quy mơ tín dụng thấp hơn các ngân hàng thương mại Nhà nước nên mức trích lập chỉ chiếm ở góc 1/3 cịn lại. Trong đó, MBBank có mức trích lập lớn nhất với trên 570 tỷ đồng trong quý II và 940 tỷ đồng trong 6 tháng, lần lượt tăng 40% và 18% so với cùng kỳ một năm trước. Có mức tăng trưởng trích lập dự phịng cao nhất trong quý là ACB với gần 355 tỷ đồng, tăng trên 500% so với cùng kỳ năm trước. Trong khi đó, Oceanbank quý II/2014 trích lập hơn 165 tỷ đồng dự phịng, so với việc hồn nhập gần 13 tỷ đồng một năm trước đây.

Theo cơ quan thanh tra giám sát NHNN đến cuối tháng 6/2014 số dư dự phòng còn lại của toàn hệ thống đạt mức 77.300 tỷ đồng, tăng 10,9% so với cuối năm 2013, từ đầu năm đến nay, các ngân hàng đã trích lập để tự xử lý được 33.000 tỷ đồng nợ xấu. Kết quả này cho thấy các NHTM đã nổ lực rất lớn trong việc tích cực xử lý nợ xấu, việc họ làm được là trích lập dự phịng rủi ro và sử dụng dự phòng rủi ro để xử lý các khoản nợ xấu.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phòng ngừa và xử lý nợ xấu tại các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 72 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)