Mỗi doanh nghiệp đều có một hình thức quan niệm và cách thức trả lơng khac nhau. Tuy nhiên các doanh nghiệp đều mong muốn có một cách thức chi trả và hạch toán tiền lơng một cách phù hợp với đặc điểm của doanh nghiệp mình.
Trên cơ sở hạch toán thống kê, kiểm tra lại tiền lơng, đánh giá năng lực sơ trờng của từng cán bộ, các điểm mạnh, điểm yếu chỗ nào cần bổ sung cần cắt giảm chi phí để điều động sắp xếp lại cho hợp lý.
Cần sắp xếp lại cơ cấu tổ chức, rút gọn các phòng ban để có biện pháp và chế độ tiền lơng cho thoả đáng.
Phải có chính sách tiền lơng rõ ràng và phù hợp với từng cá nhân tập thể. Bố trí hợp lí số lao động có chuyên môn đợc cập nhật với tình hình thực
tế.
Chúng ta đều biết trong thời đại bùng nổ thông tin, giáo dục và đào tạo là quốc sách u tiên hàng đầu của mọi quốc gia thì công tác tiền lơng phải đợc phân phối đúng ngời, đúng thời điểm đòi hỏi phải có sự vận dụng lý luận khoa học hiện đại kết hợp với kinh nghiệm thực tiễn mới có khả năng nâng cao đợc hiệu quả công tác tiền lơng nói riêng và hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói chung. Ngoài ra ngời lao động đợc hởng lơng theo chất lợng và kết quả công việc nhng cần phải động viên và khuyến khích ngời lao động.
Trong tình hình cạnh tranh hiện nay, chất lợng sản phẩm sẽ là động lực thu hút khách hàng hiệu quả nhất. Trớc mắt công ty phải tận dụng đợc các nguồn lực hiện có nh trang thiết bị và con ngời tức là trang thiết bị phải đợc hoạt động hết công suất, còn lao động phải làm việc đủ giờ thì mới làm cho năng suất lao động tăng lên, lợi nhuận tăng, tiền lơng tăng. Sau đó sẽ dần đầu t đổi mới nâng cấp trang thiết bị cùng với việc duy trì các lớp học nâng cao tay nghề cho công nhân viên nâng cao trình độ quản lý và chỉ đạo sản xuất đối với cán bộ các bộ phận để ngời lao động làm quen với môi trờng công nghệ hiện đại, có khả năng thích ứng với máy móc mới, linh hoạt trong quá trình sản xuất và sửa chữa, không để các nguồn lực nhàn rỗi.
Tiền lơng cần phải tính đúng, tính đủ dựa trên cơ sở giá trị sức lao động, chẳng hạn với những ngời có tài năng hay những ngời làm việc có hiệu
quả thì cần phải thực hiện việc trả lơng không những theo công việc mà còn phải theo số lợng và hiệu quả của ngời lao động chứ không thể tuân theo bằng cấp. Vì bằng cấp thực sự chỉ là một yếu tố để bố trí công việc và để tính mức lơng ban đầu khi bắt buộc làm việc chứ không phải là yếu tố quyết định về tiền lơng của ngời lao động.
Phân công lao động hợp lý ở chỗ phải sắp xếp sao cho đúng ngời, đúng việc, khuyến khích những ngời làm việc thực sự có năng suất, chất lợng bằng những hành động cụ thể nh khen thởng, u đãi, và có những biện… pháp cứng đối với những ngời làm việc kém hiệu quả, sai quy cách, nhẹ thì nhắc nhở, nặng thì phải bồi thờng quy trách nhiệm cho từng ngời nh vậy mới đảm bảo tốc độ tăng năng suất lao động, tăng trách nhiệm của ngời lao động trong công việc.
Kết luận
Để xây dựng và phát triển một nền sản xuất hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trờng, tiền lơng và các khoản trích theo lơng thực sự phải làm đợc chức năng là đòn bẩy kinh tế, phải trở thành động lực chính thúc đẩy tăng năng suất lao động, hiệu quả công việc. Mỗi hình thức trả l- ơng đều có u điểm, nhợc điểm riêng tuỳ từng ngành nghề, từng doanh nghiệp chọn cho mình một hình thức phù hợp nhất đảm bảo nguyên tắc phân phối theo lao động, tổng hoà giữa các lợi ích: Nhà nớc, Doanh nghiệp và Ngời lao động.
Công tác hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng đóng góp rất lớn trong quản lý lao động tiền lơng. Nếu ta hạch toán đúng, đủ, chính xác sẽ là động lực thúc đẩy ngời lao động nâng cao năng suất lao động, phát huy tính sáng tạo, góp phần hoàn thành kế hoạch đợc giao – là phơng cách đúng đắn nhất để tăng thu nhập cho chính mình, tích luỹ cho doanh nghiệp và cho xã hội.
Trong điều kiện hiện nay việc nâng cao chất lợng công tác trả lơng theo thời gian là nhiệm vụ lâu dài của các doanh nghiệp nói chung và Công ty xây dựng Kim Thành nói riêng để ngày càng hoàn thiện, phù hợp với công tác quản lý và hạch toán lao động.
Tuy nhiên trong tình hình kinh tế hiện nay, các chế độ ngân sách luôn thay đổi để phù hợp với tình hình kinh tế mới. Để thích nghi với sự
thay đổi đó buộc các đơn vị, các doanh nghiệp cũng phải có những thay đổi theo để ngày càng hoàn thiện công tác quản lý và xây dựng tiền lơng.
Vì thời gian và kiến thức còn nhiều hạn chế đặc biệt là thời gian tiếp xúc làm việc thực tế ít nên không tránh khỏi những sai sót và những biện pháp đa ra cha hoàn hảo. Kính mong đợc sự quan tâm, chỉ bảo của các thầy cô giáo cùng toàn thể cán bộ công nhân viên để bài viết hoàn thiện hơn.
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn Thầy Nguyễn Hữu Đoan và toàn thể cán bộ công nhân viên Công ty xây dựng Kim Thành đã giúp đỡ em trong quá trình thực tập.
Tài liệu tham khảo
1. Giáo trình kế toán - Đại học kinh tế quốc dân (chủ biên PTS Đặng Thị Loan).
2. Lý thuyết hạch toán kế toán – NXB Tài chính – Năm 1996. 3. Chế độ tiền lơng mới:
+ Nghị định số 10/2000/CP ngày 27 tháng 3 năm 2000 của chính phủ về việc quy định lơng tối thiểu trong các doanh nghiệp.
+ Thông t hớng dẫn số 11 ngày 6 tháng 4 năm 2000 của Bộ lao động thơng binh xã hội.
4. Đỗ Văn Thận – Phân tích tài chính doanh nghiệp – NXB Thống kê - Năm 1999.