Dữ liệu IPO theo năm phát hành

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng tới kết quả IPO của các doanh nghiệp trên TTCK việt nam (Trang 25 - 26)

NĂM VNINDEX BÌNH QN SỐ LƢỢNG PHÁT HÀNH QUY MƠ TRUNG BÌNH QUY MÔ LỚN NHẤT QUY MÔ NHỎ NHẤT 2005 262 9 952 3,601 118 2006 505 3 769 1,300 410 2007 1,007 30 1,566 5,739 202 2008 494 6 41,235 243,785 36 2009 431 2 5,875 10,630 1,120 TỔNG 540 50 10,079 53,011 377 ĐVT: Tỷ Đồng

Từ bảng 2.1 chúng ta thấy có sự gia tăng trong khối lƣợng phát hành trong năm 2007. Điều này hết sức dễ hiểu khi nhìn vào diễn biến thị trƣờng. Nếu nhƣ trong năm 2005 – 2006 chứng tỏ sự tăng trƣởng mạnh mẽ của VNINDEX, tăng gấp 2 lần với chỉ số tuyệt đối gần 250 điểm thì trong năm 2007 chứng kiến sự tăng trƣởng vƣợt bậc. Nếu xét về số tƣơng đối là tăng trƣởng 100% nhƣng số tuyệt đối là 500 điểm. Nhƣ vậy chỉ trong 2 năm chỉ số thị trƣờng đã tăng gấp 4 lần chứng tỏ thị trƣờng đang vô cùng hƣng phấn. Điều này cũng hết sức dễ hiểu khi nhìn lại viễn cảnh kinh tế lúc bấy giờ. Vào cuối năm 2006, Việt Nam chính thức gia nhập WTO, Việt Nam đƣợc dự đoán là rồng cất cánh sau nhiều năm dài ngủ quên. Nhà đầu tƣ ngoại đổ vốn nhiều vào Việt Nam, thanh khoản thị trƣờng đảm bảo, cổ phiếu trở nên “hot” bao giờ hết. Các doanh nghiệp ngay lập tức chốp thời cơ để huy động vốn. Điều này dẫn đến số lƣợng IPO tăng đột biến trong năm 2007. Thực tiễn này là bằng chứng vững chắc cho lý thuyết Timing Market, các nhà bảo lãnh và công ty cố gắng định thời điểm IPO khi thị trƣờng đang lên và công ty sẽ đƣợc định giá cao hơn.

Tuy nhiên những kỳ vọng của thị trƣờng là quá lớn, thêm vào đó là những bất ổn từ thị trƣờng tài chính quốc tế mà cụ thể là cuộc khủng hoảng tài chính Mỹ đã đẩy thị trƣờng chứng khoán Việt Nam lao dốc, giảm 50% so với mức 2007. Điều này kéo theo các giao dịch IPO cũng trở nên ảm đạm, số lƣợng giảm đáng kể.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng tới kết quả IPO của các doanh nghiệp trên TTCK việt nam (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)