Gross Proceeds. Underpricing t-stat CAR1,36mo t-stat
< 500 Tỷ 58.38% 6.84 -31.44% -2.28
500 - 3000 Tỷ 73.32% 4.02 -43.21% -3.87
3000 - 5000 Tỷ 50.17% 2.61 -20.09% -0.40
> 5000 Tỷ 126.54% 7.13 -24.50% -0.83
Kết quả cho thấy trong ngắn hạn, những cơng ty có quy mơ lớn nhất là những cơng ty có mức độ underpricing cao nhất, nhƣng lại có tỷ suất sinh lợi âm trong giai đoạn 36 tháng. Điều này có thể lý giải cho việc các nhà đầu tƣ đặt nhiều niềm tin và kỳ vọng vào những cơng ty lớn là nhiều nhất. Các cơng ty có quy mơ lớn thƣờng có lịch sử hoạt động lâu đời, có tiếng nói trên thị trƣờng nên các thông tin đến các nhà đầu tƣ dƣờng nhƣ nhanh hơn và đạt hiệu quả cao hơn. Do đó họ bị định giá cao quá mức nhƣng cũng đồng nghĩa với mức độ sụt giảm không quá lớn. Ngƣợc lại những công ty nhỏ, hoạt động IPO của họ cũng dƣờng nhƣ phát ra những tín hiệu lạc quan về hoạt động của công ty trong những năm sắp tới nhƣng những tín hiệu đó là chƣa đủ trong một thị trƣờng thiếu thông tin. Việc thông tin của các công ty nhỏ đến nhà đầu tƣ còn hạn chế nên họ có cái nhìn hết sức cẩn trọng với những cổ phiếu này. Những cổ phiếu này sẽ thích hợp hơn với các quỹ đầu tƣ mạo hiểm. Do đó các cổ phiếu này khơng đƣợc đánh giá cao nên có mức độ underpricing
thấp hơn những cơng ty lớn. Ngồi ra khi chính thức niêm yết lên thị trƣờng, những công ty kiểu này lại trở nên nhạy cảm hơn nên chỉ cần một vài thông tin không tốt hay do yếu tố thị trƣờng dễ dàng ảnh hƣởng đến những cổ phiếu này. Do đó, cùng là tỷ suất sinh lợi bất thƣờng âm, nhƣng đối với nhóm cổ phiếu quy mơ nhỏ nhất, mức độ âm là lớn nhất.
Tác giả tiếp tục phân tích TSSL của các cổ phiếu IPO dựa vào nhóm ngành.