Tuổi Số lƣợng Underpricing CAR1,30mo
1 - 3 4 39.87% -12.57%
5 - 9 9 112.33% -2.62%
10 - 19 20 79.19% -60.79%
20 - 50 17 40.40% -28.68%
Tổng 50 68.82% -35.54%
Căn cứ vào mẫu nghiên cứu tác giả chia các công ty trong mẫu ra thành 4 nhóm tuổi khác nhau cụ thể nhƣ sau:
- Nhóm 1: 1 - 3 tuổi. - Nhóm 2: 5 - 9 tuổi. - Nhóm 3: 10 - 19 tuổi. - Nhóm 4: 20 - 50 tuổi.
Nhìn vào bảng ta thấy các công ty trong giai đoạn khác nhau khi tiến hành IPO nhận đƣợc TSSL khác nhau. Hình nhƣ Age có mối quan hệ mật thiết với hiệu quả của các đợt IPO trong dài hạn. Phù hợp với khái niệm rằng rủi ro phát hành yêu cầu một TSSL cao hơn và Age đại diện cho rủi ro. Hiệu quả trong dài hạn của các đợt IPO đƣợc thể hiện rõ hơn trong bảng trên sử dụng Age nhƣ một thƣớc đo về TSSL kỳ vọng và sự lạc quan của nhà đầu tƣ.
Trong nghiên cứu của Ritter 1991, ông cho rằng khi phân chia các công ty theo ngành và tuổi thì có các cơng ty có tuổi q già và có cơng ty có tuổi q trẻ, chính vì những điều này sẽ ảnh hƣởng đến kết quả IPO vì thế Ơng loại trừ những cơng ty có tuổi quá trẻ cũng nhƣ quá già cụ thể Ông cho rằng các công ty trong lĩnh vực Tài chính (Financial) có tuổi q già và các cơng ty thuộc lĩnh vực Dầu và Gas là các công ty có tuổi q trẻ. Và Ơng cho rằng khi làm nhƣ vậy thì khi phân tích sẽ cho kết quả chính xác hơn. Tuy nhiên khi phân tích trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam tác giả lại thấy rằng các công ty khi tiến hành IPO thƣờng có độ tuổi trung bình khoảng 14 và những cơng ty có độ tuổi già nhất là 44 và độ tuổi trẻ nhất là 1 và nó lại khơng thuộc ngành Tài chính cũng nhƣ ngành Dầu và Gas. Chính vì ngun nhân đó khi nghiên cứu tác giả sẽ loại trừ những cơng ty có tuổi lớn nhất thuộc ngành Thƣơng mại ( Bán sỉ và bán lẻ) và cơng ty có độ tuổi trẻ nhất thuộc ngành Tiện ích cộng đồng.
Bảng 3.6. Phân bổ theo tuổi ngoại trừ các công ty trong lĩnh vực Bank, Oil và Gas.
Tuổi Số lƣợng Underpricing CAR1,30mo
1 - 3 3 50.83% -11.90%
5 - 9 9 112.33% -2.62%
10 - 19 20 79.19% -60.79%
20 - 50 16 41.02% -24.21%
Và cũng theo nghiên cứu của Ritter 1991 ơng cho rằng các cơng ty có lịch sử hoạt động lâu năm khi tiến hành IPO đem lại TSSL thấp hơn so với các cơng ty có lịch sử hoạt động ít hơn. Nhƣng điều đó dƣờng nhƣ phù hợp với thị trƣờng chứng khoán Việt Nam. Nhìn vào bảng 3.6 ta thấy các cơng ty trong độ tuổi 5 - 9 tuổi có mức độ Underpricing cao nhất và có TSSL trong giai đoạn 3 năm -2.62% so với các công ty ở các độ tuổi khác, dƣờng nhƣ khi các nhà đầu tƣ mua cổ phiếu của các cơng ty trong độ tuổi này IPO thì khoản lỗ khi nắm giữ cổ phiếu đến 3 năm là thấp nhất. Ngƣợc lại đối với các cơng ty có lịch sử hoạt động từ 10 - 19 năm khoản lỗ của nhà đầu tƣ khi giữ cổ phiếu đến giai đoạn 36 thấp là lớn nhất.
3.2. KẾT QUẢ HỒI QUY.
Tác giả tiến hành chạy mơ hình hồi quy bên dƣới:
Returni = b0 + b1*IRi + b2*Log(1+Agei) + b3*Marketi + b4*Voli + b5*Oili + b6*Banki + εi.
Trong đó:
- Returni : Biến phụ thuộc là TSSL thô giai đoạn 36 tháng ( Raw 3 year total return)
- IRi : TSSL hiệu chỉnh theo thị trƣờng sử dụng là chỉ số VNINDEX. - Log(1+Age): Logarithm của 1 + thời gian từ năm thành lập đến năm IPO. - Marketi : TSSL của thị trƣờng trong giai đoạn 36 tháng.
- Voli : Khối lƣợng phát hành của đợt IPO.
- Oili : Biến giả nhận giá trị là 0 và 1. Nhận giá trị là 1 khi các công ty phát hành nằm trong ngành Tiện ích cộng đồng. Các công ty nằm trong lĩnh vực khác nhận giá trị là 0.
- Banki : Biến giả nhận giá trị là 0 và 1. Nhận giá trị 1 khi các công ty phát hành thuộc lĩnh vực Thƣơng mại ( Bán sỉ và bán lẻ) các lĩnh vực khác nhận giá
trị 0.
Tác giả sử dụng phần mềm SPSS 16.0 để chạy mơ hình kết quả chi tiết đƣợc trình bày trong phần phụ lục 2. Kết quả chạy mơ hình nhƣ sau.
Bảng 3.7. Ƣớc lƣợng tham số. Returni P-Value Constant 0.098 0.227 IR -0.171 0.093(*) Log(1+AGE) -0.243 0.452 MARKET 0.286 0.126 VOL -8.602E-9 0.077(*) OIL -0.012 0.978 BANK 0.010 0.975 R square 0.13 0.393