Giải phỏp khắc phục, hạn chế xõm nhập mặn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xâm nhập mặn nước dưới đất trầm tích Đệ tứ vùng Nam Định (Trang 150 - 151)

Trờn cơ sở cỏc kết quả nghiờn cứu và xỏc định cơ chế xõm nhập mặn NDĐ, TCN Pleistocen vựng Nam Định cho thấy: nguyờn nhõn xõm nhập mặn theo phương ngang (trong TCN Pleistocen) chủ yếu do hạ thấp mực nước, chờnh lờch mực nước giữa vựng nước nhạt và vựng nước mặn. Nguyờn nhõn này đúng vai trũ chớnh, gõy ra bởi hoạt động khai thỏc của con người. Xõm nhập mặn theo chiều thẳng đứng từ lớp thấm nước yếu nguồn gốc biển, gồm hai quỏ trỡnh chớnh là khuếch tỏn (xảy ra khi cú chờnh lệch về nồng độ) và quỏ trỡnh phõn dị trọng lực (xảy ra khi cú chờnh lệch về tỷ trọng). Cơ chế xõm nhập mặn này diễn ra trong điều kiện tự nhiờn và đúng vai trũ gúp phần làm tăng hàm lượng TDS trong NDĐ, TCN Pleistocen, nguồn mặn này cú xu hướng giảm dần.

Trờn cơ sở phõn tớch, đỏnh giỏ hiện trạng và nguyờn nhõn cũng như cơ chế xõm nhập mặn trong vựng nghiờn cứu, giải phỏp khắc phục, hạn chế xõm nhập mặn được đề xuất trờn cơ sở nguyờn tắc chung sau:

Giảm chờnh lệch mực nước giữa vựng mặn và vựng nhạt; Ngăn chặn dũng chảy ngầm từ vựng mặn sang vựng nhạt.

Cỏc giải phỏp khắc phục, hạn chế xõm nhập mặn vựng Nam Định sẽ được tập trung vào xõm nhập mặn theo phương ngang, xảy ra trong chớnh TCN Pleistocen. Xõm nhập mặn này diễn ra là do gradien thủy lực gõy ra, do vậy cỏc giải phỏp khắc

phục, hạn chế xõm nhập mặn sẽ tập trung vào nguyờn nhõn này; cỏc giải phỏp ỏp dụng đó được nhiều nhà khoa học đề xuất, cú thể kể tới:

1) Hạn chế khai thỏc nước ở vựng nhạt, đặc biệt là khu vực trung tõm phễu hạ

thấp hiện nay (Trực Phỳ - Trực Ninh), giải phỏp này giỳp hạn chế và cú thể khắc phục tỡnh trạng xõm nhập mặn trong vựng nghiờn cứu nếu được thực hiện tốt;

2) Tường chắn ngầm, giảm tớnh thấm dọc theo biờn mặn, ngăn cỏch giữa vựng

nước nhạt và vựng nước mặn bằng cỏc vật liệu thấm nước kộm như sột, xi măng… Đõy là giải phỏp triệt để nhưng tốn kộm và khú thực hiện;

3) ẫp nước nhạt xuống TCN Pleistocen ở khu vực gần ranh giới mặn-nhạt (ở

vựng nhạt) giải phỏp này khả thi, nhưng chi phớ thực hiện tương đối cao;

4) Khai thỏc nước mặn, giải phỏp này cú thể thực hiện được nếu ở những vựng

mặn cú thể triển khai việc nuụi trồng thủy sản hoặc cỏc ngành cụng nghiệp phụ trợ sử dụng nước mặn...;

5) Tăng cường cụng tỏc quản lý, quy hoạch khai thỏc.

Trong vựng nghiờn cứu khụng cú nhiều cụng trỡnh khai thỏc nước tập trung, mang tớnh cụng nghiệp. Cỏc cụng trỡnh khai thỏc trong vựng chủ yếu là cỏc lỗ khoan đường kớnh nhỏ (kiểu UNICEF) do nhõn dõn tự khoan trong diện tớch đất của mỗi hộ gia đỡnh. Sự phõn bố dõn cư và mật độ dõn cư đúng vai trũ quyết định cho mật độ cỏc lỗ khoan khai thỏc và lưu lượng khai thỏc. Do vậy, việc quản lý khai thỏc, hạn chế lưu lượng khai thỏc là cú tớnh khả thi nhất hiện nay.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xâm nhập mặn nước dưới đất trầm tích Đệ tứ vùng Nam Định (Trang 150 - 151)