Nhúm nghiờn cứu cỏc giải phỏp hạn chế xõm nhập mặn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xâm nhập mặn nước dưới đất trầm tích Đệ tứ vùng Nam Định (Trang 28 - 29)

Hầu hết cỏc nghiờn cứu đều đề cập đến nguyờn nhõn chủ quan gõy ra xõm nhập mặn là do khai thỏc nước hoặc khai thỏc quỏ khả năng cung cấp của TCN và đều đề cập đến giải phỏp hạn chế khai thỏc. Kalpan Choudhury, 2001 [76] thuộc Trung tõm ĐVL, Cục Địa chất Ấn Độ đó sử dụng cỏc phương phỏp ĐVL nghiờn cứu hiện trạng mặn nhạt của cỏc TCN trong cỏc trầm tớch phớa tõy vịnh Bengal và khoanh vựng cấm, hạn chế và được phộp khai thỏc.

Cụng trỡnh mà Zeynel Demirel, 2006 [120] đó tiến hành nghiờn cứu ở một vựng cụng nghiệp ven biển ở Mersin, Thổ Nhĩ Kỳ cho thấy nguyờn nhõn chớnh dẫn đến sự xõm nhập mặn NDĐ ở đõy là do khai thỏc. Theo kết quả quan trắc thành phần húa

học của NDĐ từ năm 1984 đến năm 2000, hàm lượng Cl- cao nhất đó đạt tới

3.000mg/l. Qua việc phõn tớch cấu trỳc ĐCTV, xỏc định nguồn bổ cập và tớnh toỏn cõn bằng giữa lưu lượng khai thỏc cho phộp và lưu lượng khai thỏc thống kờ qua cỏc năm cũng như cỏc thụng số ĐCTV của TCN, tỏc giả đó tớnh toỏn tốc độ xõm nhập mặn theo thời gian và theo khụng gian. Do đú, hạn chế khai thỏc chớnh là giải phỏp cần phải được ỏp dụng ngay.

Trong khi đú, giải phỏp cụ thể và chi tiết hơn do Khomine, 2011 [77] sử dụng phương phỏp mụ hỡnh số nghiờn cứu giải phỏp hạn chế quỏ trỡnh xõm nhập mặn ở vựng ven biển Syria. Quỏ trỡnh khai thỏc nước quỏ mức đó làm cho nước biển xõm nhập vào cỏc TCN; trong cụng trỡnh nghiờn cứu này, cỏc tỏc giả đó đỏnh giỏ trữ lượng tiềm năng và chất lượng của NDĐ. Kết quả của mụ hỡnh cho thấy cú 2 giải phỏp cải thiện và hạn chế quỏ trỡnh xõm nhập mặn vào nước biển là đặt hệ thống lỗ khoan ộp

nước nhạt vào TCN hoặc xõy dựng hệ thống đập ngầm để khống chế sự dịch chuyển của ranh giới mặn-nhạt vào TCN.

Nhận xột chung:

Từ cỏc cụng bố khoa học nghiờn cứu về xõm nhập mặn NDĐ trờn thế giới cú thể rỳt ra nhận định như sau: nguyờn nhõn gõy nờn xõm nhập mặn NDĐ ở mỗi khu vực khỏc nhau cú thể khỏc nhau, phụ thuộc vào điều kiện địa chất, ĐCTV, cũng như lịch sử tiến húa địa chất của từng khu vực. Cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu đều sử dụng nhiều phương phỏp khỏc nhau để xỏc định cơ chế xõm nhập mặn NDĐ, dịch chuyển vật chất trong cỏc TCN… Tổng hợp cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu cú thể phõn thành 4 nhúm phương phỏp nghiờn cứu chớnh được cỏc nhà khoa học sử dụng bao gồm:

Nhúm phương phỏp thủy địa húa/thủy động lực; Nhúm phương phỏp đồng vị;

Nhúm phương phỏp địa vật lý; Nhúm phương phỏp mụ hỡnh số.

Qua cỏc cụng bố khoa học nờu trờn, rừ ràng bài toỏn xõm nhập mặn NDĐ khụng thể giải quyết tốt bằng một phương phỏp đơn lẻ mà cần phải sử dụng kết hợp cỏc phương phỏp khỏc nhau để nghiờn cứu.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xâm nhập mặn nước dưới đất trầm tích Đệ tứ vùng Nam Định (Trang 28 - 29)