Tổng quan nghiờn cứu xõm nhập mặn NDĐ ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xâm nhập mặn nước dưới đất trầm tích Đệ tứ vùng Nam Định (Trang 29 - 33)

Trước đõy và hiện nay vấn đề ụ nhiễm NDĐ đó và đang được cỏc nhà khoa học ở Việt Nam đặc biệt quan tõm, đó cú rất nhiều đề tài khoa học, cụng trỡnh nghiờn cứu về vấn đề này. Nhiễm mặn, xõm nhập mặn là trường hợp riờng của ụ nhiễm NDĐ, trong đú muối là chất gõy ụ nhiễm. Xõm nhập mặn NDĐ xảy ra ở cỏc vựng đồng bằng ven biển, dải cồn cỏt ven biển và cỏc hải đảo… do tỏc động của con người và cỏc yếu tố biến đổi tự nhiờn của mụi trường.

Những năm 60 của thế kỷ trước, khi tăng cụng suất khai thỏc NDĐ từ

80.000m3/ng lờn 160.000m3/ng ở TP. Hồ Chớ Minh thỡ nước mặn đó xõm nhập vào

đến gần 20km, sau đú đó phải chuyển sang khai thỏc nước mặt. Sau gần 20 năm ngừng khai thỏc NDĐ, ranh giới mặn-nhạt mới chỉ dịch chuyển ra khoảng 2km. Sự

xõm nhập mặn khi khai thỏc NDĐ cũn xảy ra ở Nghệ An (khu vực nỳi Quyết), Hải Phũng (khu vực thị xó Kiến An), Quảng Ninh (khu vực Hũn Gai)… nờn đó phải hủy bỏ cụng trỡnh khai thỏc.

Năm 1985, Đỗ Trọng Sự và Nguyễn Kim Ngọc [24], trờn cơ sở phõn tớch cỏc đặc điểm ĐC, ĐCTV, địa hỡnh, thủy văn, lịch sử phỏt triển ĐC và cỏc yếu tố cổ địa lý đó vạch ranh giới mặn-nhạt của TCN Pleistocen vựng ĐBBB chạy từ Thanh Oai qua Vạn Điểm, xuống gần Hưng Yờn và vũng lờn Mỹ Hào - Quế Vừ, ranh giới cú dạng chữ “M”. Nguyễn Kim Ngọc cũng đề xuất cơ chế nhiễm mặn và chống nhiễm mặn của NDĐ trong TCN Pleistocen. Quỏ trỡnh nhiễm mặn xảy ra bao gồm xõm nhập mặn theo phương nằm ngang trong bản thõn TCN, xõm nhập mặn theo phương thẳng đứng do sự khuếch tỏn của nước mặn, do nước mặn bị trầm nộn từ cỏc tầng sột nguồn gốc biển nằm trờn hoặc dưới TCN Pleistocen và cũn do quỏ trỡnh phõn dị trọng lực của nước mặn. Tuy nhiờn, cỏc cơ chế này chưa được chứng minh bằng cỏc kết quả nghiờn cứu cụ thể.

Đặng Hữu Ơn, năm 1996 [19] đó tớnh toỏn, dự bỏo khả năng nhiễm mặn đối với cỏc cụng trỡnh khai thỏc NDĐ ở Bà Rịa - Vũng Tàu bằng thớ nghiệm bơm hỳt nước, tỏc giả đó xỏc định độ lỗ hổng hữu hiệu và dựa trờn sơ đồ phễu hạ thấp mực nước khi cụng trỡnh đưa vào hoạt động mà xỏc định vận tốc dũng thấm trung bỡnh theo hướng từ biển vào cụng trỡnh và từ đú tớnh thời gian nước mặn xõm nhập vào cụng trỡnh khai thỏc.

Đặng Đỡnh Phỳc, năm 1997 [20] đó sử dụng mụ hỡnh dịch chuyển vật chất để dự bỏo xõm nhập mặn NDĐ, ỏp dụng cho vựng Cẩm Giàng; trờn cơ sở phõn tớch quỏ trỡnh phõn tỏn thủy động lực, chuyển động theo phương ngang là chủ yếu, hệ số khuếch tỏn phõn tử là rất nhỏ. Tỏc giả đó xỏc định mực nước hạ thấp và đường dũng, tốc độ tại cỏc điểm nỳt trờn đường dũng ứng với cỏc thời điểm khỏc nhau, sau đú tớnh toỏn thời gian dịch chuyển biờn mặn cho cỏc nỳt điểm khỏc nhau. Ngoài ra, Đặng Đỡnh Phỳc, 2000 [21] cũng đó nghiờn cứu đỏnh giỏ tiềm năng, hiện trạng khai thỏc và dự bỏo cạn kiệt, xõm nhập mặn NDĐ khu vực Hải Hậu - Giao Thủy thuộc vựng duyờn hải tỉnh Nam Định.

Nguyễn Văn Hoàng, năm 2000 [9], đó ỏp dụng mối tương quan giữa lưu lượng NDĐ thoỏt ra biển và chiều sõu xõm nhập mặn của nước biển vào TCN để xỏc định trữ lượng động tự nhiờn của TCN Pleistocen (hay chớnh xỏc hơn là lưu lượng thoỏt nước từ tầng Pleistocen vựng ĐBBB ra biển). Năm 2005, tỏc giả đó đưa ra giải phỏp tường chắn xõm nhập mặn cụng trỡnh khai thỏc NDĐ phục vụ sinh hoạt vựng ven biển với ba phương phỏp thiết kế tối ưu, phõn tớch độ nhậy và thiết kế thụng thường [10]. Tỏc giả phõn tớch hiệu quả và tớnh khả thi của cỏc phương phỏp cũng như điều kiện ỏp dụng của cỏc phương phỏp này. Ảnh hưởng của nước biển dõng tới xõm nhập mặn TCN ven biển Thỏi Bỡnh cũng là đề tài mà Nguyễn Văn Hoàng làm chủ trỡ, đó phõn tớch, đỏnh giỏ cỏc yếu tố ảnh hưởng đến mụi trường NDĐ trờn cơ sở cỏc kịch bản biến đổi khớ hậu, nước biển dõng.

Phạm Quý Nhõn, Trọng Sự, năm 2003 [25] đó xõy dựng mụ hỡnh dũng chảy và mụ hỡnh dịch chuyển cỏc chất hũa tan trong NDĐ khu vực Nghĩa Hưng - Hải Hậu, Nam Định để dự bỏo khả năng xõm nhập mặn NDĐ do khai thỏc gõy ra. Năm 2006, Phạm Quý Nhõn đó ỏp dụng phương phỏp ĐVL, ĐCTV kết hợp điều tra, khảo sỏt, nghiờn cứu xỏc định ranh giới mặn-nhạt và tớnh toỏn sự dịch chuyển của ranh giới này tại khu vực Phố Nối, Hưng Yờn. Năm 2000, trong luận ỏn Tiến sĩ địa chất của mỡnh, Phạm Quý Nhõn đó nghiờn cứu xõm nhập mặn đồng bằng sụng Hồng bằng mụ

hỡnh dịch chuyển MT3D. Ngoài ra, trong cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu khỏc về “Nghiờn

cứu cơ sở khoa học và xỏc định một số thụng số di chuyển vật chất chớnh TCN

Holocen và Pleistocen vựng Hà Nội” năm 1996, hay “Ứng dụng phần mềm SUTRA,

xỏc định sự dịch chuyển của dũng thấm với tỷ trọng biến đổi trong TCN. Áp dụng cho

đảo Cồn Cỏ” năm 2010 [18], tỏc giả cũng đó nghiờn cứu ỏp dụng cỏc phương phỏp

xỏc định thụng số di chuyển vật chất cũng như ỏp dụng phương phỏp mụ hỡnh số cú tớnh đến sự thay đổi tỷ trọng của chất lỏng trong quỏ trỡnh xõm nhập mặn…

Vào năm 2004, Đặng Tiến Dũng [5] đó bảo vệ thành cụng luận ỏn Tiến sĩ về

“Nghiờn cứu cơ chế xõm nhập mặn trong NDĐ một số vựng ven biển bắc Trung Bộ

Việt Nam”. Cụng trỡnh nghiờn cứu này đó phõn tớch cơ sở toỏn học cỏc quỏ trỡnh lan

nhập mặn. Tỏc giả cũng đưa ra cỏc phương phỏp xỏc định cỏc thụng số lan truyền vật chất và cỏc thớ nghiệm trong phũng xỏc đinh hệ số phõn tỏn thủy động lực, hệ số trễ.

Nguyễn Văn Lõm, năm 2006 [14] xỏc định ranh giới mặn-nhạt vựng Hải Triều, Tiờn Lữ, Hưng Yờn phục vụ cụng tỏc cấp nước cho cỏc thị trấn nhỏ - thuộc chương trỡnh nước sạch và vệ sinh mụi trường của Phần Lan. Trờn cơ sở hiện trạng ranh giới mặn-nhạt, kết hợp với điều kiện ĐCTV của vựng và lưu lượng khai thỏc yờu cầu, tỏc giả đó tớnh toỏn và xỏc định thời gian phõn tử mặn đầu tiờn xõm nhập vào lỗ khoan

khai thỏc bằng phương phỏp giải tớch. Năm 2011, trong dự ỏn “Điều tra, đỏnh giỏ

khoanh định vựng cấm, vựng hạn chế và vựng cho phộp khai thỏc sử dụng nước trờn

địa bàn thành phố Hà Nội”; trờn cơ sở khảo sỏt thực địa, phõn tớch tài liệu ĐVL và

kết quả khoan ĐCTV cho thấy ranh giới mặn-nhạt của TCN qp biến đổi khỏ phức tạp

và Nguyễn Văn Lõm đó đưa ra những nhận định sõu sắc về nguồn gốc hỡnh thành và dịch chuyển biờn mặn trong khu vực.

Nguyễn Như Trung, năm 2007 [28] nghiờn cứu dự bỏo xõm nhập mặn NDĐ vựng Hải Phũng bằng phương phỏp mụ hỡnh húa điện trở và ĐCTV. Tỏc giả sử dụng phương phỏp ĐVL và mụ hỡnh số để nghiờn cứu đỏnh giỏ hiện trạng và dự bỏo xõm nhập mặn NDĐ vựng Hải Phũng. Cỏc kết quả thăm dũ ĐVL đó phản ỏnh phõn bố

tổng khoỏng húa TCN qp tại thời điểm 1988 và 2004. Kết quả cho thấy TCN qp đó bị

suy thoỏi nghiờm trọng. Tỏc giả cũng đưa ra cỏc khu vực nờn giảm lưu lượng khai thỏc nhằm hạn chế hiện tượng xõm nhập mặn.

Ngoài một số cụng trỡnh nờu trờn cũn cú rất nhiều cỏc tỏc giả khỏc như: Nguyễn Trường Giang, Ngụ Ngọc Cỏt, Hồ Vương Bớnh và cỏc nhà khoa học khỏc đó và đang cú rất nhiều đề tài, dự ỏn nghiờn cứu xỏc định và dự bỏo xõm nhập mặn cỏc TCN nhạt trong cỏc vựng ven biển Bắc Trung Bộ, Trung Trung Bộ, đồng bằng ven biển Quang Nam, Quảng Ngói, Ninh Thuận, Bỡnh Thuận...

Nhận xột chung: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ở Việt Nam, cỏc nghiờn cứu xõm nhập mặn thường được kết hợp trong cỏc bỏo cỏo đỏnh giỏ tài nguyờn NDĐ, chủ yếu là điều tra, khảo sỏt xỏc định ranh giới mặn- nhạt với ranh giới là tổng hàm lượng chất rắn hũa tan (TDS) = 1g/l và tớnh toỏn thời

gian, tốc độ dịch chuyển ranh giới trờn cơ sở điều kiện ĐCTV của vựng nghiờn cứu với lưu lượng khai thỏc yờu cầu. Mặt khỏc, cỏc nghiờn cứu cũng đưa ra cảnh bỏo về khả năng xõm nhập mặn vào cỏc cụng trỡnh khai thỏc. Tổng hợp cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu cú thể phõn thành 3 nhúm phương phỏp nghiờn cứu chớnh được cỏc nhà khoa học trong nước ỏp dụng bao gồm:

Nhúm phương phỏp thủy địa húa/thủy động lực; Nhúm phương phỏp địa vật lý;

Nhúm phương phỏp mụ hỡnh số.

Cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu hiện trạng mặn-nhạt, xõm nhập mặn NDĐ ở Việt Nam đó giải quyết được cú đặc điểm như sau:

- Việc xỏc định ranh giới mặn-nhạt chủ yếu được xỏc định từ cỏc kết quả xỏc định TDS của mẫu nước được lấy trong quỏ trỡnh khảo sỏt và ở những nơi khụng cú cỏc lỗ khoan khảo sỏt thỡ được xỏc định theo kết quả khảo sỏt ĐVL.

- Việc dự bỏo sự dịch chuyển của ranh giới mặn-nhạt thường được tiến hành theo cỏc kịch bản tựy theo cỏc tỏc giả đề xuất mà khụng chỳ ý toàn diện đến cỏc biến đổi của cỏc yếu tố do tỏc động của phỏt triển kinh tế xó hội như ý: đồ quy hoạch mạng lưới khai thỏc nước, khai thỏc khoỏng sản, xõy dựng cỏc cụng trỡnh ngầm, cỏc cụng trỡnh thủy lợi, chế độ tưới, quỏ trỡnh đụ thị húa v.v. Chớnh vỡ vậy, cỏc dự bỏo đú mang tớnh tham khảo nhiều và khụng hấp dẫn cỏc nhà quản lý.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xâm nhập mặn nước dưới đất trầm tích Đệ tứ vùng Nam Định (Trang 29 - 33)