Mơ hình chuỗi giá trị của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chiến lược cạnh tranh dòng sản phẩm nước hoa cao cấp của công ty cổ phần mỹ phẩm sài gòn giai đoạn 2015 2020 (Trang 25 - 30)

Nguồn: Michal E. Porter (1985), Competitive Advantage [20]

1.2.3.1 Phân tích các hoạt động chủ yếu

Phân tích các hoạt động chủ yếu bao gồm các hoạt động liên quan đến việc sản xuất và tiêu thụ của các doanh nghiệp. Các hoạt động đó gồm:

- Các hoạt động đầu vào: quản lý vật tư, tồn trữ, kiểm soát tồn kho, kế hoạch vận

chuyển, trả lại hàng cho nhà cung cấp...

- Vận hành: các hoạt động nhằm chuyển các yếu tồ đầu vào thành sản phẩm cuối cùng vận hành máy móc thiết bị, bao bì đóng gói, lắp ráp bảo dưỡng thiết bị, và kiểm tra

- Các hoạt động đầu ra tồn trữ, quản lý hàng hóa, vận hành các hoạt động phân phối, và xử lý các đơn đặt hàng

- Marketing và bán hàng: gồm các vấn đề về hỗn hợp sản phẩm, giá cả,

promotion, kênh phân phối

- Dịch vụ: các hoạt động như lắp đặt, sửa chữa, huấn luyện khách hàng, cung cấp

các linh kiện, bộ phận, và điều chỉnh sản phẩm, nhanh chóng đáp ứng với những khiếu nại và yêu cầu của khách hàng.

1.2.3.2 Phân tích các hoạt động hỗ trợ

- Quản trị nguồn nhân lực: bao gồm các hoạt động được thực hiện nhằm tuyển mộ, huấn luyện, phát triển và trả công cho tất cả các cấp bậc của người lao động.

Quản trị nguồn nhân lực có ảnh hưởng đến tất cả các hoạt động trong dây chuyền giá trị

- Phát triển công nghệ : sự phát triển cơng nghệ mở rộng ra: Nó ảnh hưởng tới tất cả các hoạt động rộng lớn từ việc phát triển sản phẩm và quá trình tới việc nhận đơn hàng và phân phối sản phẩm và dịch vụ tới khách hàng.

- Mua sắm: hững hoạt động này bao gồm nguyên liệu, năng lượng, nước, và những

yếu tố đầu vào khác được sử dụng trực tiếp trong quá trình sản xuất cũng như máy móc, thiết bị, và nhà xưởng

- Cấu trúc hạ tầng của cơng ty: hoạt động như tài chính, kế tốn, những vấn đề luật pháp và chính quyền, hệ thống thơng tin, và quản lý chung.

1.2.3.3 phân tích chuỗi giá trị và xác định lợi thế cạnh tranh

Các nguồn lực lõi được tìm ra thơng qua phân tích chuỗi giá trị sẽ tạo lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp

B2

Hình 1.5: Mơ hình chuỗi giá trị để nhận dạng các nguồn lực tạo giá trị KH Nguồn: Garry D. Smith & ctg (1998), Business Strategy & Policy [35]

 = Các quan hệ phụ thuộc  = Hướng phân tích

A, B1, B2, C1, C2 = Các bước trong quá trình phân tích

Các nguồn lực và khả năng khi đáp ứng bốn tiêu chí VRIN sẽ là năng lực cốt lõi của doanh nghiệp. Bốn tiêu chí VRIN gồm:

B1 C2

C 1

- Gía trị (Valueabale): Cho phép doanh nghiệp tạo ra sự khác biệt sản phẩm/ dịch

vụ và tạo ra giá trị độc nhất

- Khan hiếm (Rare): Đối thủ cạnh tranh không thể tiếp cận được

- Không thể bắc chƣớc (Inimitable): Đối thủ cạnh tranh không dễ dàng sao chép

hoặc sản xuất ra

Không thể thay thế (Nonsubstitutable): Những nguồn lực tương đương để tạo

ra những chiến lược tương tự khơng sẵn có

Các doanh nghiệp cần đầu tư vào các nguồn lực và khả năng là năng lực cốt lõi để tạo lợi thế cạnh tranh. Đồng thời đầu tư để tạo ra sự đồng bộ giữa các hoạt động trong chuỗi giá trị sẽ tạo ra lợi thế cạnh tranh mạnh hơn.

1.3 Các bƣớc xây dựng chiến lƣợc cạnh tranh

Để xây dựng chiến lược cạnh tranh cần phải thực hiện qua các bước sau:

Bước 1: Phân tích thơng tin từ ma trận các yếu tố bên trong (IFE), ma trận đánh giá các yếu tố bên ngồi EFE, ma trận hình ảnh cạnh tranh và ma trận hoạch định chiến lược có thể định lượng (QSPM)

Bước 2: Kết hợp các yếu tố bên trong, bên ngoài để hình thành các chiến lược mang tính khả thi thơng qua ma trận SWOT

Bước 3: Sử dụng ma trận QSPM để đánh giá và lựa chọn các chiến lược khả thi

1.3.1 Ma trận các yếu tố bên trong IFE

Để hình thành một ma trận IEF câng thực hiện qua 5 bước như sau:

Bước 1: Lập danh mục từ 10 – 20 yếu tố , bao gồm những diểm mạnh, yếu cơ bản có ảnh hưởng tới doanh nghiệp, tới những những mục tiêu mà doanh nghiepj dã đề ra.

Bước 2: Phân loại tầm quan trọng từ 0,0 ( không quan trọng ) đến 1,0 ( rất quan trọng) cho từng yếu tố. Tầm quan trọng của những yếu tố này phụ thuộc vào mức độ

ảnh hưởng của các yếu tố tới sự thành công của doanh nghiệp trong ngành. Tổng số tầm quan trọng của tất cả các yếu tố phải bằng 1,0

Bước 3: Xác định trọng số cho từng yếu tố theo thành điểm từ 1 tới 4 , trong đó 4 là rất mạnh, 3 điểm là khá mạnh, 2 điểm là khá yếu, 1 điểm là rất yếu

Bước 4: Nhân tầm quan trọng của từng yếu tố với trọng số của nó để xác định số điểm của các yếu tố .

Bước 5: Cồng số điểm của tất cả các yếu tố, để xác định tổng số ddierm ma trận Đánh giá: Tổng số điểm của ma trạn nằm trong khoảng từ diểm 1 đến diểm 4, sẽ không phụ thuộc vào số lượng các yếu tố quan trọng trong ma trận

- Nếu tổng số điểm dưới 2,5 điểm , công ty yếu về những yếu tố nội bộ - Nếu tổng số diểm trên 2,5 điểm công ty mạnh về các yếu tố nội bộ.

1.3.2 Ma trận các yếu tố bên ngoài EFE

Ma trận EFE đánh giá các yếu tố bên ngoài, tổng hợp và tóm tắt những cơ hội và nguy cơ chủ yếu của môi trường bên ngồi ảnh hưởng tới q trình hoạt động của doanh nghiệp. Qua đó giúp nhà quản trị doanh nghiệp đánh giá được mức độ phản ứng của doanh nghiệp với những cơ hội, nguy cơ và đưa ra những nhận định về các yếu tố tác động bên ngồi là thuận lợi hay khó khăn cho cơng ty. Để xây dựng được ma trận này bạn cần thực hiện 05 bước sau:

Bước 1: Lập một danh mục từ 10- 20 yếu tố cơ hội và nguy cơ chủ yếu mà bạn cho là có thể ảnh hưởng chủ yếu đến sự thành công của doanh nghiệp trong ngành/ lĩnh vực kinh doanh

Bước 2: Phân loại tầm quan trọng theo thang điểm từ 0,0 ( Không quan trọng) đến 1.0 ( Rất quan trọng) cho từng yếu tố. Tầm quan trọng của mỗi yếu tố tùy thuộc vào mức độ ảnh hưởng của yếu tố đó tới lĩnh vực/ ngành nghề mà doanh nghiệp bạn đang sản xuất/ kinh doanh. Tổng điểm số tầm quan trọng của tất các các yếu tố phải bằng 1,0.

Bước 3: Xác định trọng số từ 1 đến 4 cho từng yếu tố, trọng số của mỗi yếu tố tùy thuộc vào mức độ phản ứng của mỗi công ty với yếu tố, trong đó 4 là phản ứng tốt nhất, 3 là phản ứng trên trung bình, 2 là phản ứng trung bình, 1 là phản ứng yếu. Bước 4:Nhân tầm quan trọng của từng yếu tố với trọng số của nó để xác định điểm số của các yếu tố

Bước 5: Cộng số điểm của tất cả các yếu tố để xác định tổng số điểm của ma trận. Đánh giá: Tổng số điểm của ma trận không phụ thuộc vào số lượng các yếu tố có trong ma trận, cao nhất là điểm 4 và thấp nhất là điểm 1

Nếu tổng số điểm là 4 thì cơng ty đang phản ứng tốt với những cơ hội và nguy cơ. Nếu tổng số điểm là 2,5 công ty đang phản ứng trung bình với những cơ hội và nguy cơ

Nếu tổng số điểm là 1 , công ty đang phản ứng yếu kém với những cơ hội và nguy cơ .

1.3.3 Ma trận hình ảnh cạnh tranh

Thiết lập ma trận này nhằm đưa ra những đánh giá so sánh công ty với các đối thủ cạnh tranh chủ yếu trong cùng ngành, sự so sánh dựa trên các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của cơng ty trong ngành. Qua đó nó cho nhà Quản trị nhìn nhận được những điểm mạnh và điểm yếu của công ty với đối thủ cạnh tranh, xác định lợi thế cạnh tranh cho công ty và những điểm yếu cần được khắc phục. Để xây dựng một ma trận hình ảnh cạnh tranh cần thực hiện qua 05 bước:

• Bước 1: Lập một danh sách khoảng 10 yếu tố chính có ảnh hưởng quan trọng đến khả năng cạnh tranh của cơng ty trong ngành

• Bước 2: Phân loại tầm quan trọng từ 0,0 ( Không quan trọng) đến 1,0 ( Rất quan trọng) cho từng yếu tố . Tầm quan trọng của mỗi yếu tố tùy thuộc vào mức độ ảnh hưởng của yếu tố đến khả năng cạnh tranh của công ty trong ngành . Tổng điểm số tầm quan trọng của tất cả các yếu tố phải bằng 1,0

• Bước 3: Xác định trọng số từ 1 đến 4 cho từng yếu tố, trọng số của mỗi yếu tố tùy thuộc vào khả năng của cơng ty với yếu tố, trong đó 4 là tốt, 3 là trên trung bình, 2 là trung bình, 1 là yếu

• Bước 4: Nhân tầm quan trọng của từng yếu tố với trọng số của nó để xác định điểm số của các yếu tố .

• Bước 5: Cộng số điểm của tất cả các yếu tố để xác định tổng số điểm của ma trận Đánh giá : So sánh tổng số điểm của công ty với các đối thủ cạnh tranh chủ yếu trong ngành để đánh giá khả năng cạnh tranh của cơng ty.

1.3.4 Phân tích SWOT

Phân tích SWOT tìm ra điểm mạnh điểm yếu, cơ hội, nguy cơ. Sau đó kết hợp với nhau tìm ra chiến lược phù hợp cho doanh nghiệp

SWOT Những cơ hội (O)

O1 O2 ... ((Liệt kê những cơ hội chính) Những nguy cơ (T) T1 T2 ... ((Liệt kê những nguy cơ chính) Những mặt mạnh (S) S1 S2 ... (Liệt kê những mặt mạnh chính) Phối hợp S/O Sử dụng những điểm mạnh để tận dụng cơ hội Phối hợp S/T Sử dụng điểm mạnh để vượt qua các nguy cơ đe dọa Những mặt yếu (W) W1 W2 ... (Liệt kê những mặt yếu chính) Phối hợp W/O Tận dụng cơ hội để khắc phục điểm yếu Phối hợp W/T

Giảm thiểu các điểm yếu và tìm các tránh, hạn chế các nguy cơ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chiến lược cạnh tranh dòng sản phẩm nước hoa cao cấp của công ty cổ phần mỹ phẩm sài gòn giai đoạn 2015 2020 (Trang 25 - 30)