Sau khi ước lượng mơ hình hồi quy, ta tiến hành kiểm định WHITE khơng có các tính chéo giữa các biến độc lập trong mơ hình gốc. Ta có kết
quả như sau:
Bảng 4.6: Kết quả kiểm định White
Nguồn: Tác giả tính tốn từ phần mềm Eview 6.0
Ta cũng nhận thấy rằng kết quả kiểm định White của mơ hình ở bảng 4.6 có Kiểm định F là 35.92737 và Giá trị p-value = 0.000333<0.1 có nghĩa là các mơ hình này có hiện tượng phương sai của sai số thay đổi.
4.2.2. Kiểm định Likelihood Ratio
Sử dụng kiểm định Likelihood Ratio để xác định xem hai mơ hình hồi quy là mơ hình hồi quy gốc (Pooled regression model) và mơ hình tác động cố định FEM thì ta chọn mơ hình nào. Ta đặt giả thuyết H0: Mơ hình Plooled hiệu quả hơn, nếu xác xuất F nhỏ (prob<10%) thì giả thuyết H0 bị bác bỏ, nghĩa là chọn mơ hình FEM.
Bảng 4.7: Kết quả kiểm định Likelihood Ratio
Ta cũng thấy rằng kết quả kiểm định Likelihood Ratio của mơ hình ở bảng 4.7 có Kiểm định F là 2.98 và Giá trị p-value =0.0000 < 0.1 nên ta bác bỏ H0, nghĩa là mơ hình FEM được chọn.
4.2.3. Kiểm định Hausman
Sử dụng kiểm định Hausman để xác định xem nên sử dụng mơ hình
hồi quy nào giữa mơ hình tác động cố định FEM và mơ hình ảnh hưởng ngẫu nhiên REM là phù hợp với nghiên cứu, ta có kết quả như sau:
Kiểm định Hausman để xác định tính hiệu quả giữa hai mơ hình FEM và REM. Theo kết quả kiểm định trình bày trong bảng 4.8, giá trị chi bình
phương của kiểm định Hausman là 5.3 với giá trị p là 0.098<0.1 nên giả
thuyết H0 bị bác bỏ, như vậy mơ hình FEM được lựa chọn tin cậy hơn, các biến độc lập giải thích được 39,64% (R2) cho biến phụ thuộc. Qua kiểm định Hausman Test ta thấy rằng mơ hình tác động cố định (FEM) có sự biến động ít hơn so với mơ hình tác động ngẫu nhiên (REM). Như vậy, mơ hình tác động cố định (FEM) dùng để giải thích tỷ lệ chi trả cổ tức phụ thuộc vào các
biến địn bẩy tài chính, khả năng sinh lợi, rủi ro kinh doanh, hệ số PE, cơ hội tăng trưởng và quy mô doanh nghiệp.