Bảng so sánh kết quả nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố tác động đến chính sách cổ tức của các công ty của công ty niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán TP HCM (Trang 66 - 75)

STT Các biến độc lập

Kết quả nghiên cứu Mehdi Moradi, Mahdi Saledi và Hahnaz Honarmand (2010)

Kết quả nghiên cứu của luận văn

này

1 Hệ số beta - không

2 Cơ hội tăng trưởng khơng khơng

3 Địn bẩy tài chính - khơng

4 ROA + +

5 PE - không

6 Quy mô doanh nghiệp không -

Như vậy so với bài nghiên cứu của nhóm tác giả Mehdi Moradi, Mahdi Saledi và Hahnaz Honarmand thì ta có kết quả ROA là tác động cùng chiều với DIV là giống với nhóm tác giả Mehdi Moradi, Mahdi Saledi và Hahnaz Honarmand. Bên cạnh đó ta tìm thấy điểm mới trong bài nghiên cứu này là quy mô doanh nghiệp tác động nghịch chiều với DIV.

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN

5.1. Kết luận

Chính sách cổ tức ngày càng đóng vai trị quan trọng trong quyết định tài chính của doanh nghiệp vì ảnh hưởng đến quyết định tài trợ của doanh

nghiệp. Vì vậy, bài luận văn này đã thực hiện nghiên cứu mối quan hệ của

các nhân tố bên trong của doanh nghiệp đến chính sách cổ tức được tiến

hành dựa trên một mẫu gồm 50 doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam cho giai đoạn sáu (06) năm, từ năm 2008-2013, tạo thành

300 quan sát.

Do chính sách cổ tức chịu sự tác động đến nhiều yếu tố và do những yếu tố này có thể được tìm thấy bằng cách tiến hành các nghiên cứu thực

nghiệm trên thị trường chứng khốn có liên quan. Căn cứ vào phương pháp luận và các kết quả nghiên cứu trước đây. Cụ thể là nghiên cứu của của

nhóm tác giả Mehdi Moradi, Mahdi Saledi và Hahnaz Honarmand (2010), tác giả đã đưa ra giả thuyết rằng chính sách cổ tức sẽ có mối quan hệ nghịch

chiều với hệ số beta, cơ hội tăng trưởng, địn bẩy tài chính và mối tương

quan thuận chiều với ROA, chỉ số PE và quy mô doanh nghiệp.

Để kiểm định giả thuyết, tác giả sử dụng phương pháp thống kê mơ

tả, phân tích tương quan và hồi quy đa biến bằng phần mềm Eview 6.0 trong nghiên cứu. Các biến LEV, ROA, BETA, PE, GROWTH_RATE, FIRM_SIZE được sử dụng như là các biến độc lập để đánh giá sự tác động đến tỷ lệ chi trả cổ tức. Biến phụ thuộc DIV được sử dụng để đo lường tỷ lệ

hệ giữa các biến độc lập là các nhân tố bên trong của doanh nghiệp và biến phụ thuộc là tỷ lệ chi trả cổ tức được thực hiện theo phương pháp hồi quy dữ liệu bảng.

Kết quả từ bài nghiên cứu đã cung cấp một bằng chứng thực nghiệm tại Việt Nam về mối liên hệ giữa tỷ lệ chi trả cổ tức và các nhân tố bên trong của doanh nghiệp. Cụ thể, kết quả nghiên cứu cũng xác nhận tồn tại mối tương quan thuận, có ý nghĩa thống kê giữa tỷ lệ chi trả cổ tức và khả năng sinh lợi, tồn tại mối tương quan nghịch, có ý nghĩa thống kê giữa tỷ lệ chi trả cổ tức và quy mô doanh nghiệp. Ngoài ra, kết quả nghiên cứu cho thấy khơng có mối tương quan có ý nghĩa thống kê giữa tỷ lệ chi trả cổ tức với cơ hội tăng trưởng, chỉ số PE, hệ số beta, địn bẩy tài chính của các doanh

nghiệp. Kết quả này cũng có sự khác biệt so với kết quả của bài nghiên cứu của nhóm tác giả Mehdi Moradi, Mahdi Saledi và Hahnaz Honarmand (2010) có thể là do khi ứng dụng vào thị trường chứng khốn Việt Nam có thể có

những đặc điểm khác (cịn non trẻ, chính sách thuế, thông tin bất cân xứng, lạm phát, môi trường) nên có những kết quả khác.

Xuất phát từ các mối quan hệ này, tác giả gợi ý rằng các doanh nghiệp Việt Nam nếu muốn gia tăng tỷ lệ chi trả cổ tức thì nên quan tâm đến khả năng sinh lợi trong hoạt động quản trị tài chính của mình. Và các doanh nghiệp ở Việt Nam có quy mơ nhỏ sẽ linh hoạt trong chính sách, tận dụng

được được lợi thế riêng, thường được hưởng các chế độ ưu đãi của Chính

phủ về chính sách thuế khi nền kinh tế gặp khó khăn, dễ dàng bám sát và phản ứng nhanh với thị trường sẽ có tỷ lệ chi trả cổ tức cao.

5.2. Hạn chế và gợi ý trong tương lai 5.2.1. Hạn chế

doanh nghiệp niêm yết trên SGDCK TPHCM, chưa mở rộng thêm mẫu quan sát ở Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội, chưa có tính khái qt cao cho tồn bộ các doanh nghiệp tại Việt Nam, nên kết quả nghiên cứu chỉ mang tính khái qt cho các cơng ty có đặc tính giống với các doanh nghiệp trong mẫu nghiên cứu.

Thời gian nghiên cứu là sáu (06) năm từ năm 2008 đến năm 2013,

chưa đủ dài để gia tăng mẫu quan sát, sẽ ảnh hưởng đến kết quả phân tích. Các nghiên cứu trong tương lai sẽ hướng đến phạm vi nghiên cứu

rộng lớn hơn, để có cái nhìn tồn diện và chính xác hơn về mối quan hệ

giữa các nhân tố bên trong (tính thanh khoản, cấu trúc tài sản, cơ cấu vốn chủ sở hữu) và nhân tố bên ngồi (lạm phát, chính sách thuế, sự bất cân xứng thông tin) tác động đến tỷ lệ chi trả cổ tức của doanh nghiệp. Các yếu tố này cũng nên đưa vào mơ hình hồi quy để xem xét và đánh giá sự tác động của nó đến tỷ lệ chi trả cổ tức của doanh nghiệp.

Ở Việt Nam chưa có một đơn vị hay trang web trực tuyến nào

thống kê chính thức các số liệu liên quan đến chính sách cổ tức của các

công ty niêm yết trên sàn chứng khoán như một số quốc gia khác trên thế giới. Việc thu thập dữ liệu được thực hiện thủ công và tham khảo từ nhiều nguồn tài liệu khác nhau. Cho nên ít nhiều ảnh hưởng đến tính chính xác

cao của mẫu nghiên cứu.

5.2.2. Gợi ý trong tương lai

Xuất phát từ các kết quả phân tích hồi quy trong Chương 4, ta thấy rằng các doanh nghiệp Việt Nam nếu muốn gia tăng tỷ lệ chi trả cổ tức thì nên quan tâm đến khả năng sinh lợi và những doanh nghiệp tuy có quy mơ nhỏ nhưng lại có tỷ lệ chi trả cổ tức cao. Bên cạnh đó, những hạn chế của đề tài này cũng là gợi ý cho những nghiên cứu tiếp theo.

Tài liệu tiếng Việt

1. Trần Ngọc Thơ (2007), Tài chính doanh nghiệp hiện đại, NXB Thống Kê. 2. Trần Thị Hải Lý (2012), Quan điểm của các nhà quản lý doanh nghiệp

Việt Nam về chính sách cổ tức với giá trị doanh nghiệp, Tạp chí phát triển và

hội nhập, Số 4(14) - Tháng 5-6/2012.

3.Website:https://www.vcsc.com.vn của Cơng ty CP Chứng Khốn Bản Việt 4.Website:http://finance.vietstock.vn của Cơng ty CP Chứng Khốn Tài Việt 5.Website: http:// www.hsx.vn của Sở giao dịch chứng khoán TP. HCM.

Tài liệu tiếng Anh

1. Adelegan, O (2003), The Impact of growth prospect, leverage and firm size on dividend behavior of corporate firms in Nigeria, African

Development review Vol. 15, No. 1, pp. 35-41.

2. Ahmed, H anh Javid, A (2009), Dynamics and Determinants of Yidend Policy in Pakistan-Evidene from Karachi Stock Exchange Non –Financial Listed Firms, International Research Journal of Finance and Economics,

ISSN 1450-2887, Issue 25.

3. Al-Kuwari D. (2009), Determinants of the Dividend Policy in Emerging Stock Ex-changes: The Case of GCC Countries, Global Economy & Finance

Journal Vol. 2 No. 2 September 2009, pp. 38-63.

4. Al-Malkawi, H (2007), Determinants of Corporate Dividend Policy in Jordan: An Application of the Tobit Model, Journal of Economic &

5. Anil, K., and S. Kapoor (2008), Determinants of dividend payout ratios: A

study of Indian information technology sector. International Research Journal of Finance and Economics, 15 (May): 63–71.

6. Anupam Mehta (2012), An Empirical Analysis of Determinants of Yidend

Policy-Evidence from the UAE Companies, Global Review of Accounting

and Finance Vol.3.No.March 2012.18-31

7. Arnort, R.D., and C. S. Ashess (2002), Does dividend policy foretell earning Growth? First Quadrant, Lop, No. 1, pp. 19-23.

8. Beabczuk, R. (2004), Explaining Dividend policies in Argentina, document de Tra-bajo, No, 50. 8. Black, F., (1976). dend Puzzle, Journal of

Portfolio Management (Winter), pp. 5-8.

9. Dr. Faris Nasif AL- Shubiri (2012), Determinants of changes dividend behavior policy: evidence from the Ammam stock exchange, Far East Journal of Marketing and Management, 2012 Aug 2 No. 2 Vol.

10. Fadaeinejhad, E (2005), A study of the effect of B/M ratio and firm size on profit-ability, Financial research, Vol. 18, pp. 25-34 (In Persian).

11. Fama, E. F. and H, Babiak (1968), Dividend Policy: An Empirical Analysis, Journal of the American Statistical Association (December),

pp.1132-1161.

12. Fama, E.F. and K. R French (2001), Disappearing Dividends: Changing

Firm Char-acteristics or lower Propensity to Pay?, Journal of Financial

Economics, Vol. 60, pp. 3-43.

13. Jensen, G.R., D.P. Solberg, and T.S Zorn (1992), Simultaneous determination of in-sider ownership, debt, and dividend policies, Journal of

14. Kowalewski, O. and T, Oleksandr (2007), Corporate Governance and Dividend Policy in Poland, Bank i Kredyt, Nos. 11-12.

15. Lintner, J., (1956), Distribution of Income of Corporations among Dividends, Re-tained Earning and Taxes, American Economic Review

(May), pp. 97-113.

16. Miller, M., and F. Modigliani (1961), Dividend Policy, Growth and the

Valuation of Shares, Journal of Business 34, 411-433.

17. Mehdi Moradi, Mahdi Salehi and Shahnaz Honarmand (2010), Factors

affecting dividend policy: Empirical Evidence of Iran. Available at: http://www.researchgate.net/publication/228442537

18. Mondher Kouki (2009), Ownership structure and dividend policy evidence from the Tunisian Stock Market European Journal of Scientific Research, ISSN 1450-216X VOL.25 NO.1(2009), PP.42-53

19. Pandy. 1. (2001), Corporate dividend policy and behavior the Malaysian

experi-ence, Working paper, No. 2001-11-01.

20. Rozeff, M (1982), Growth, Beta, and Agency Theory Costs as

Determinants of Div-idend Payout Ratios, Journal of Financial Research,

Vol. 5, pp.249-259.

21. Shulian Liu and Hu Yanhon (2005), Empirical analysis of dividend

PHỤ LỤC: Danh sách doanh nghiệp sử dụng trong bài nghiên cứu giai đoạn 2008-2013 STT chứng khoán

Tên doanh nghiệp Ngành

1 ABT Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Thuỷ

sản Bến Tre Hàng tiêu dùng

2 BBC Công ty Cổ Phần Bibica Hàng tiêu dùng 3 BHS Cơng ty Cổ phần Đường Biên Hịa Hàng tiêu dùng 4 BMC Công ty Cổ phần Khống sản Bình Định Ngun vật liệu 5 BMP Cơng ty Cổ phần Nhựa Bình Minh Công nghiệp 6 BT6 Công ty Cổ phần Beton 6 Công nghiệp 7 CII Công ty Cổ phần đầu tư hạ tầng kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh Cơng nghiệp 8 CLC Công ty Cổ phần Cát Lợi Hàng tiêu dùng 9 COM Công ty Cổ phần Vật Tư Xăng Dầu Công nghiệp 10 CYC Công ty Cổ phần Gạch Men Chang Yih Công nghiệp 11 DHA Cơng ty Cổ phần Hố An Công nghiệp 12 DHG Công ty Cổ phần Dược Hậu Giang Y tế

13 DIC Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại DIC Công nghiệp 14 DMC Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu y tế Domesco Y tế

15 FMC Công ty Cổ phần Thực phẩm Sao Ta Hàng tiêu dùng 16 FPT Công ty Cổ phần FPT Công nghệ 17 GIL Công ty Cổ phần Sản xuất Kinh doanh & Xuất nhập khẩu Bình Thạnh Cơng nghiệp 18 GMC Công ty Cổ phần Sản xuất Thương mại May Sài Gòn Hàng tiêu dùng 19 HAP Công ty Cổ phần Giấy Hải Phịng Ngun vật liệu 20 HAX Cơng ty Cổ phần Dịch vụ Ơ tơ Hàng

21 HBC Công ty Cổ phần Xây dựng và Kinh doanh Địa ốc Hịa Bình Cơng nghiệp 22 HMC Cơng ty Cổ phần Kim khí Thành phố Hồ

Chí Minh Nguyên vật liệu

23 HRC Cơng ty Cổ phần Cao su Hịa Bình Ngun vật liệu 24 ICF Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại

Thủy sản Hàng tiêu dùng

25 IMP Công ty Cổ phần Dược phẩm Imexpharm Y tế 26 KHA Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Khánh

Hội Hàng tiêu dùng

27 KHP Công ty Cổ phần Điện Lực Khánh Hịa Dịch vụ tiện ích 28 NAV Công ty Cổ phần Nam Việt Công nghiệp 29 PAC Công ty Cổ phần Pin ắc quy Miền Nam Công nghiệp 30 PAN Cơng ty Cổ phần Xun Thái Bình Công nghiệp 31 PJT Công ty Cổ phần Vận tải Xăng dầu Đường thủy Công nghiệp 32 PNC Cơng ty Cổ phần Văn hóa Phương Nam Dịch vụ tiêu dùng 33 PVD Công ty Cổ phần Khoan và Dịch vụ khoan dầu khí Cơng nghiệp 34 RAL Cơng ty Cổ phần Bóng đèn phích nước Rạng Đơng Hàng tiêu dùng 35 REE Công ty Cổ phần Cơ Điện Lạnh Công nghiệp 36 SAM Công ty Cổ phần Cáp và Vật liệu viễn thông Công nghiệp 37 SAV Công ty Cổ phần Hợp tác kinh tế và Xuất nhập khẩu Savimex Công nghiệp 38 SCD Công ty Cổ phần Nước giải khát Chương

Dương Hàng tiêu dùng

39 SFC Công ty Cổ phần Nhiên liệu Sài Gòn Dịch vụ tiêu dùng 40 SJD Công ty Cổ phần Thủy điện Cần Đơn Dịch vụ tiện ích 41 SMC Cơng ty Cổ phần Đầu tư Thương mại

SMC Nguyên vật liệu

42 SSC Công ty Cổ phần Giống cây trồng Miền

Nam Hàng tiêu dùng

44 TBC Công ty Cổ phần Thủy điện Thác Bà Dịch vụ tiện ích 45 TNA Cơng ty Cổ Phần Thương Mại Xuất Nhập Khẩu Thiên Nam Hàng tiêu dùng 46 TS4 Công ty Cổ phần Thủy sản số 4 Hàng tiêu dùng 47 VID Công ty Cổ phần Giấy Viễn Đông Nguyên vật liệu 48 VIP Công ty Cổ phần Vận tải Xăng dầu VIPCO Công nghiệp 49 VNM Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam Hàng tiêu dùng 50 VTB Cơng ty Cổ phần Điện tử Tân Bình Hàng tiêu dùng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố tác động đến chính sách cổ tức của các công ty của công ty niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán TP HCM (Trang 66 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)