.23 Kết quả 2 mơ hình sau khi kiểm định Hausman

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lời tại các ngân hàng TMCP việt nam (Trang 67 - 83)

Dependent variable: ROA ROE

Independent variable Random Effect Fixed Effects

C -0.03029* -0.474351 [-3.017785] [-1.375711] 0.0032 0.1721 LNTA 0.00130* 0.019456 [3.797888] [1.605482] 0.0002 0.1117 CA 0.02340* -0.365146** [3.257877] [-2.271747] 0.0015 0.0254 LA -0.00456 -0.019362

[-1.617181] [-0.235666] 0.1087 0.8142 LL -0.08513* 0.113369 [-2.844826] [0.17064] 0.0053 0.8649 LQD -0.00032 0.027685 [-0.085432] [0.36088] 0.9321 0.7190 DP 0.00901* 0.070424 [3.652728] [1.097748] 0.0004 0.2751 NIM 0.57740* 4.605047* [15.42062] [5.674336] 0.0000 0.0000 NII 0.66708* 6.321267* [14.0539] [7.076949] 0.0000 0.0000 RI 0.01711 0.314278 [1.292267] [1.361991] 0.5301 0.1764 INF 0.00992 0.248658 [0.952078] [1.351287] 0.3432 0.1798 GROWTH 0.08799 2.892587*** [1.156308] [1.877414] 0.2501 0.0635 No. of observations 135 135 R2 0.838198 0.760394 F statistic 51.33292 12.05939 Probability (F – statistic) 0.000 0.0000 Durbin-Watson stat 1.92254 1.96772

Nguồn: Tổng hợp của tác giả từ phần mền Eview

Kết quả ước lượng theo mơ hình tác động ngẫu nhiên đối với ROA phù hợp và hiệu quả và có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 1% (p = 0.0000 <5%). Với R2

= 0.838198, cho thấy mức độ giải thích của các biến độc lập đối với biến ROA cao. Mơ hình giải thích được 83.8198% sự thay đổi của ROA. Ngoài ra các biến LNTA, CA, LL, DP, NIM, NII, có ảnh hưởng đến tỷ lệ lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) và

có ý nghĩa thống kê với ở mức ý nghĩa 1%. Các biến cịn lại LA, LQD, RI, INF, GROWTH có tác động đến ROA nhưng khơng có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 1%.

Kết quả ước lượng theo mơ hình tác động cố định đối với ROE phù hợp và có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 1% (p = 0.0000 <5%). Với R2

= 0.760394, cho thấy mức độ giải thích của các biến độc lập đối với biến ROE cao. Mơ hình giải thích được 76.0394 sự thay đổi của ROE. Ngoài ra các biến CA, LL, NIM, NII, có ảnh hưởng đến tỷ lệ lợi nhuận trên VCSH (ROE) và có ý nghĩa thống kê với ở mức ý nghĩa 1%, riêng biến GDP tác động đến ROA và có ý nghĩ thống kê ở mức ý nghĩa 10%. Các biến còn lại LNTA, LA, LQD, DP, RI, INF có tác động đến ROA nhưng khơng có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 10%.

2.2.6.7 Kiểm định hiện tượng tự tương quan

Để kiểm định hiện tượng tự tương quan sử dụng hàm estat dwatson để tính d (Durbin_watson), nếu d tiến về 2 thì mơ hình khơng xảy ra hiện tượng tự tương quan.

Giả thuyết kiểm định

H0: Mơ hình hồi quy khơng có hiện tượng tự tương quan

H1: Mơ hình hồi quy có hiện tượng tự tương quan

Theo kết quả hồi quy bảng 2.23 có giá trị d = 1.92254 (đối với mơ hình hồi quy ROA) và d = 1.96772 (đối với mơ hình hồi quy ROE). Giá trị của d tiến về giá trị 2, như vậy ta chấp nhận giả thuyết H0 ở cả 2 mơ hình, tức mơ hình hồi quy không xảy ra hiện tượng tự tương quan. Điều này có nghĩa cả 2 mơ hình hồi quy đều khơng vi phạm giả định tính độc lập của sai số.

2.2.6.9 Kiểm định phân phối chuẩn

Giả thuyết kiểm định

H0: Phần dư của mơ hình khơng có phân phối chuẩn (εi ≈ N(0;σ2 )

Đối với mơ hình các yếu tố ảnh hƣởng đến ROA

Kết quả kiểm định (biểu đồ 2.3) cho thấy kết quả giá trị trung bình phần dư = 0.0000004 gần bằng 0, độ lệch chuẩn Std.Dev = 0.002771. Như vậy, ta bát bỏ giả thuyết H0 và chấp nhận giả thuyết H1, tức là phần dư của mơ hình có phân phối chuẩn. Do đó có thể kết luận rằng giả định phân phối chuẩn của phần dư trong mơ hình các nhân tố ảnh hưởng đến ROA khơng bị vi phạm.

0 5 10 15 20 25 30 -0.010 -0.005 0.000 0.005 0.010

Series: Standardized Residuals Sample 2005 2013 Observations 121 Mean 0.0000004 Median -0.000179 Maximum 0.012359 Minimum -0.012322 Std. Dev. 0.002771 Skewness 0.071362 Kurtosis 8.621333 Jarque-Bera 159.4163 Probability 0.000000

Nguồn: Tính tốn của tác giả từ phần mền Eview

Biểu đồ 2.3 : Biểu đồ tần suất phần dƣ chuẩn hóa ROA

Đối với mơ hình các yếu tố ảnh hƣởng đến ROE

Kết quả kiểm định (biểu đồ 2.4) cho thấy kết quả giá trị trung bình phần dư = 0.0000000 gần bằng 0, độ lệch chuẩn Std.Dev = 0.040013. Như vậy, ta bát bỏ giả thuyết H0 và chấp nhận giả thuyết H1, tức là phần dư của mơ hình có phân phối chuẩn. Do đó có thể kết luận rằng giả định phân phối chuẩn của phần dư trong mơ hình các yếu tố ảnh hưởng đến ROE không bị vi phạm.

0 4 8 12 16 20 -0.10 -0.05 -0.00 0.05 0.10 0.15

Series: Standardized Residuals Sample 2005 2013 Observations 121 Mean 0.0000000 Median -0.002678 Maximum 0.175586 Minimum -0.126311 Std. Dev. 0.040013 Skewness 0.505933 Kurtosis 5.920104 Jarque-Bera 48.15235 Probability 0.000000

Nguồn: Tính tốn của tác giả từ phần mền Eview

Biểu đồ 2.4 : Biểu đồ tần suất phần dƣ chuẩn hóa ROE 2.2.7 Các kiểm định giả thuyết nghiên cứu

Dựa vào bảng kết quả bảng 2.15 tác giả kiểm định 10 giả thuyết nghiên cứu như sau:

Giả thuyết 1: Vốn chủ sở hữu có ảnh hƣởng đến TSSL hay khơng?

Kiểm định cho kết quả ProbCA = 0.0015 nhỏ hơn mức ý nghĩa 10% nên từ đó ta có thể kết luận rằng có mối tương quan dương giữa CA và ROA, tương quan âm giữa CA và ROE. Như vậy trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản tác động đến TSSL của NHTM Việt Nam.

Giả thuyết 2: Tổng tài sản của ngân hàng càng lớn thì TSSL càng cao.

Kiểm định cho kết quả Prob của biến LNTA bằng 0.0001 nhỏ hơn mức ý nghĩa thống kê 1%, điều đó cho thấy có mối tương quan giữa LnTa với ROA, tuy nhiên LNTA lại khơng có mối tương quan với ROE ở mức ý nghĩa 1%. Như vậy trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, tổng tài sản của ngân hàng càng lớn thì TSSL trên tổng tài sản càng cao.

Kiểm định cho kết quả Prob của biến LA ở hai mơ hình đều khơng có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa thống kê 10%. Như vậy trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, với mức ý nghĩa thống kê 10% thì LA khơng tác động đến TSSL của NHTM Việt Nam.

Giả thuyết 4: Tỷ lệ dự phịng rủi ro trên tổng tài sản càng cao thì TSSL càng giảm.

Kiểm định cho kết quả Prob của biến LL cho thấy có mối tương quan nghịch giữa dự phịng rủi ro tín dụng trên tổng tài sản với ROA ở mức ý nghĩa thống kê 1%, tuy nhiên LL lại khơng có mối tương quan với ROE ở mức ý nghĩa thống kê 10%. Như vậy trong điều kiện các yếu tố khác khơng đổi ,dự phịng rủi ro trên tổng tài sản càng cao thì ROA của ngân hàng càng giảm.

Giả thuyết 5: Tỷ lệ tài sản thanh khoản trên tổng tài sản càng cao thì TSSL càng giảm.

Kiểm định cho kết quả Pro của biến tài sản thanh khoản trên tổng tài sản khơng có mối tương quan với biến ROA, ROE ở mức ý nghĩa thống kê 10%. Như vậy trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, với mức ý nghĩa thống kê 10% LQD không tác động đến TSSL của NHTM Việt Nam.

Giả thuyết 6: Tỷ lệ tiền gởi trên tổng tài sản càng cao thì TSSL càng cao.

Kiểm định cho kết quả Prob của biến DP ở mức ý nghĩa thống kê 5%, kết quả cho thấy có mối tương quan thuận với biến ROA (Prob = 0.04%), tuy nhiên lại khơng có mối tương quan với biến ROE (Prob 27.51%). Như vậy trong điều kiện các yếu tố khác khơng đổi thì tiền gởi khách hàng càng cao thì ROA của NHTM Việt Nam càng tăng.

Giả thuyết 7: Tỷ lệ lãi cận biên NIM càng cao thì TSSL càng cao.

Kiểm định cho kết quả Prob của NIM có mối quan hệ tương quan thuận với cả 2 biến ROA và ROE (Prob = 0.00%). Như vậy biến NIM có tác động cùng chiều lên ROA và ROE của ngân hàng thương mại Việt Nam và có ý nghĩa thống kê ở

mức ý nghĩa 1%. Như vậy trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, NIM càng cao thì TSSL NHTM Việt Nam càng cao.

Giả thuyết 8: Tỷ lệ phi lãi cận biên càng cao thì TSSL càng cao.

Kiểm định cho kết quả Prob của NII có mối quan hệ tương quan thuận với cả 2 biến ROA và ROE (Prob = 0.00%). Như vậy biến NII có tác động cùng chiều lên ROA và ROE của ngân hàng thương mại Việt Nam và có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5%. Như vậy trong điều kiện các yếu tố khác khơng đổi thì NII càng cao thì TSSL của NHTM Việt Nam càng cao.

Giả thuyết 9: Tỷ lệ tăng trƣởng GDP hàng năm càng cao thì TSSL càng cao.

Kiểm định cho kết quả Prob của Growth khơng có mối quan hệ tương quan với biến ROA (Prob = 25.01%), tuy nhiên có mối tương quan thuận với biến ROE (Prob = 6.34%) ở mức ý nghĩa thống kê 10%. Như vậy trong điều kiện các yếu tố khác không đổi khi tỷ lệ tăng trưởng GDP càng cao thì ROE của ngân hàng càng cao.

Giả thuyết 10: Lãi suất thực càng cao thì TSSL càng cao.

Kiểm định cho kết quả Prob của RI khơng có mối quan hệ tương quan với biến ROA (Prob =53.01%), ROE (pro = 17.64%) ở mức ý nghĩa thống kê 10%. Như vậy biến RI khơng có tác động lên TSSL của NHTM Việt Nam ở mức ý nghĩa thống kê 10%.

Giả thuyết 11: Tỷ lệ lạm phát càng cao thì TSSL càng giảm.

Kiểm định cho kết quả Prob của INF đều khơng có mối quan hệ tương quan thuận với cả 2 biến ROA và ROE (Prob >10%). Như vậy biến INF khơng có tác động đến TSSL với mức ý nghĩa thống kê 10%.

2.2.8 Giải thích kết quả mơ hình nghiên cứu và thảo luận các nhân tố ảnh hƣởng đến TSSL của NHTM Việt Nam. hƣởng đến TSSL của NHTM Việt Nam.

2.2.8.1. Các yếu tố đặc trưng ngân hàng thương mại

Hệ số hồi quy của biến Quy mô tổng tài sản ngân hàng – tính bằng logarit tự

nhiên của tổng tài sản, và chỉ có ý nghĩa thống kê ở mơ hình (1) ở mức ý nghĩa 1% và đúng với kỳ vọng là có sự tương quan dương với ROE. Điều này có nghĩa là đối với tồn bộ mẫu ngẫu nghiên cứu thì ROA của NHTM thời kỳ 2005 – 2013 tăng khi tổng tài của NHTM sản tăng. Tuy nhiên, dù có mối quan hệ dương giữ quy mô tổng tài sản với ROA nhưng hệ số này không lớn, như vậy, các ngân hàng cần cân nhắc kỹ trước khi quyết định tăng vốn để mở rộng quy mơ hoạt động hiện tại của mình. Bởi vì, theo kết quả nghiên cứu cho thấy hiện nay các ngân hàng đang đối mặt với xu hướng hiệu xuất giảm theo quy mô, nghĩa là nếu ngân hàng này tăng vốn quá nhiều có thể làm hiệu quả tồn bộ giảm. Đế tránh những tác động của quy luật này các NHTM ở Việt Nam nên đầu tư phát triển theo chiều sâu và cung cấp các loại hình dịch vụ ngân hàng mới, trong đó các dịch vụ này cần phải dựa trên nền tảng tiến bộ cơng nghệ ngân hàng. Có vậy, ngân hàng thương mại ở Việt Nam mới có thể nâng cao TSSL.

Hệ số hồi quy của biến Vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản – Có tương quan thuận đến ROA của ngân hàng thương mại, tương quan nghịch với ROE và có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5%. Nguyên nhân của sự ảnh hưởng này là có khá nhiều ngân hàng đang đối mặt với hiệu suất giảm dần theo quy mô, như vậy việc tăng vốn để mở rộng thị trường lại không mang lại lợi nhuận nhiều cho các ngân hàng. Tuy nhiên, hiện nay, nếu căn cứ vào cách phân loại nợ xấu và cách trích lập dự phịng theo tiêu chuẩn kế tốn và thơng lệ quốc tế thì phần lớn các ngân hàng thương mại sẽ có vốn tự có rất thấp, thậm chí bị âm. Do đó, việc tăng vốn là thực sự cần thiết để các ngân hàng cải thiện TSSL, nhưng cũng cần phải thận trọng, vì tăng vốn chủ sở hữu không phải là phương thức hiệu quả nhất để làm tăng lợi nhuận của các ngân hàng nếu các ngân hàng tăng vốn đang hoạt động trong điều kiện hiệu suất giảm dần theo quy mô.

Hệ số hồi quy của biến Tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng trên tổng tài sản – Hệ

số chỉ có ý nghĩa thống kê trong mơ hình (1) ở mức ý nghĩa 1% và đúng với kỳ vọng là có sự tương quan âm với ROA. Điều này cũng được thể hiện thông qua mối tương quan âm giữa tỷ lệ dư nợ/Tổng tài sản (LA), chứng tỏ trong thời gian qua việc tăng dư nợ không đem lại TSSL cao hơn cho các ngân hàng mà lại có chiều hướng tác động ngược lại. Như vậy, việc các ngân hàng sử dụng không tốt nguồn vốn huy động và cho vay chạy theo doanh số đã tạo ra nguy cơ nợ xấu tăng lên và làm giảm TSSL của ngân hàng. Nhìn nhận lại thời gian vừa qua, việc các doanh nghiệp nhà nước (Vinashin….) hoạt động yếu kém cũng đã gây ra tổn thất lớn cho các ngân hàng thương mại Việt Nam. Như vậy để nâng cao TSSL của các ngân hàng trong thời gian tới, các ngân hàng thương mại cần quan tâm đến công tác quản trị và nâng cao năng lực cho các cán bộ tín dụng. Đồng thời, cần tăng cường chuyên mơn hóa nghiệp vụ, phân tách các chức năng định giá tài sản, thẩm định, tiếp xúc khách hàng thành các bộ phận độc lập để giảm thiểu rủi ro đạo đức trong hoạt động tín dụng. Hiện nay, không nhiều các ngân hàng xây dựng được tiêu chuẩn này, một nhân viên tín dụng kiêm luôn các khâu tiếp xúc khách hàng và thẩm định khách hàng. Bên cạnh đó một số ngân hàng cũng đã chuyển sang mơ hình chun mơn như: ACB, Techcombank. VPBank…

Hệ số hồi quy của biến tiền gởi của khách hàng trên tổng tài sản – Hệ số chỉ

có ý nghĩa thống kê ở mơ hình (1) ở mức ý nghĩa 1%, và đúng với kỳ vọng là có sự tương quan dương với ROA. Điều này chứng tỏ việc gia tăng nguồn vốn huy động sẽ làm tăng lợi nhuận trên tổng tài sản của NHTM. Tuy nhiên, DP không tác động không đáng kể đến ROA. Như vậy việc tăng ROA bằng cách tăng DP không phải là cách tối ưu nhất. Tuy nhiên, nếu ngân hàng duy trì tình hình huy động vốn thì có thể sử dụng vốn với chi phí cao hơn. Khi đó sẽ làm giảm lợi nhuận của NHTM.

Hệ số hồi quy của biến tỷ lệ lãi cận biên trên tổng tài sản , và tỷ lệ ngồi lãi cận

biên trên tổng tài sản– Mơ hình đã đưa ra gợi ý đáng chú ý đó chính là mối tương quan thuận giữa NIM, NII và ROA, ROE, đều có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 1%. Điều này cho thấy việc TSSL của ngân hàng chịu ảnh hưởng lớn từ NIM, NII.

Trong đó NII có tác động mạnh hơn so với NIM. Một trong những nguyên nhân tác động đến NII đó là chi phí hoạt động. Chi phí hoạt động gia tăng đó là ngun nhân của việc mở rộng mạng lưới hoạt động quá nhiều của các NHTM nhưng lại khó bù đắp chi phí. Do đó, vấn đề mở rộng cần được cân nhắc kỹ.

2.2.8.2 Các yếu tố vĩ mô

Hệ số hồi quy của lãi suất thực RI – Hệ số hồi quy của RI khơng có ý nghĩa thống kê cả 2 mơ hình ở mức ý nghĩa 10%. Như vậy khơng có mối tương quan giữa biến INF và ROA, ROE ở mức ý nghĩa 10%.

Hệ số hồi quy của lạm phát –hệ số hồi quy của INF khơng có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 10%. Như vậy khơng có mối tương quan giữa biến INF và ROA, ROE.

Hệ số hồi quy của tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm – Hệ số hồi quy của GROWTH chỉ có ý nghĩa thống kê trong mơ hình (2) ở mức ý nghĩa 10%. Như vậy, kinh tế phát triển sẽ góp phần gia tăng ROE của NHTM Việt Nam.

Đối với các yếu tố vĩ mơ: RI, INF, GROWTH thì là các yếu tố khách quan, mỗi NHTM không thể tác động đến yếu tố vĩ mơ để thay đổi ROE, ROA theo hướng có lợi. Vì vậy, NHTM chỉ có thể điều chỉnh các chính sách, chiến lược phù hợp với tình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lời tại các ngân hàng TMCP việt nam (Trang 67 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)