.1 Bảng đánh giá khả năng thu hồi nợ và giá trị nợ xấu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lời tại các ngân hàng TMCP việt nam (Trang 83 - 111)

Nhóm

nợ

Giá trị có

thể thu hồi Nợ có TS đảm bảo

Nợ khơng có TS đảm bảo 2 Giá trị thị trường của TSĐB Mức trích lập dự phịng đã trích Mức trích lập dự phịng đã trích 3 4 5

Nguồn: Tác giả mơ hình hóa

Tiến hành bán nợ xấu có tài sản đảm bảo cho các công ty mua bán nợ đối với các khoản nợ đã được thẩm định chi tiết và xác định khơng cịn khả năng thu hồi.

Các khoản nợ có tài sản đảm bảo khơng bán được cần thanh lý tài sản đảm bảo để thu hồi, thanh lý theo phương thức bán đấu giá tài sản đó theo mức của thị trường.

Sử dụng nguồn quỹ dự phòng rủi ro để xóa nợ.

Đối với các khoản nợ có tài sản đảm bảo là các cơng trình, bất động sản… sau khi ngân hàng thực hiện các biện pháp trên mà vẫn khơng xử lý được thì các ngân hàng kiến nghị Chính phủ mua lại để phục vụ cho mục đích an sinh xã hội và hoạt động của các cơ quan nhà nước.

Một điểm lưu ý khi thực hiện các giải pháp này là các NHTM phải thực sự nhìn nhận đúng nghĩa của vấn đề, vì hiện nay nợ xấu theo báo cáo của các ngân hàng và nợ xấu thực tế sẽ có sự chênh lệch nhau thậm chí là chênh lệch lớn, vì các ngân hàng vẫn đang cố che giấu các khoản nợ xấu ngầm trong hệ thống các ngân hàng để lấy lòng tin ở người gởi tiền. Vì vậy, các ngân hàng muốn thật sự lành mạnh khả năng tài chính của mình thì phải cắt bỏ điểm yếu đó một cách trung thực và thẳng thắn.

3.2.1.3 Cân đối tài sản thanh khoản cho các NHTM Việt Nam

Theo kết quả nghiên cứu, việc ngân hàng sử dụng quá nhiều tài sản thanh khoản sẽ làm giảm khả năng sinh lời của tài sản, qua đó làm giảm TSSL của NHTM. Như vậy để gia tăng TSSL mà khơng ảnh hưởng đến tính thanh khoản của NHTM thì các NHTM cần thực hiện một số biện pháp như.

- Xem xét, đánh giá lượng tiền gởi ở tài khoản của NHNN và các tổ chức tín dụng khác. Duy trì lượng tiền hợp lý.

- Cuối ngày nếu thừa thanh khoản các NHTM phải cho vay liên ngân hàng để đảm bảo khả năng sinh lời.

- Mỗi NHTM cần có một bộ phận quản trị tài sản thanh khoản nhằm đưa ra các biện pháp để cân đối tài sản thanh khoản ở mức phù hợp trong ngắn hạn, trung và dài hạn.

3.2.1.4 Tăng cường huy động vốn bằng nhiều biện pháp

Theo nghiên cứu, tỷ lệ nguồn vốn huy động trên tổng tài sản có tác động đến lợi nhuận của ngân hàng thương mại Việt Nam, như vậy để tăng lợi nhuận cho các ngân hàng thương mại cần thực hiện:

Tăng cường huy động vốn bằng nhiều phương pháp. Hiện tại các NHTM huy động chủ yếu thông qua phương pháp truyền thống đó là gửi tiết kiệm, để huy động được nhiều hơn, các ngân hàng cần quan tâm và đầu tư về các dịch vụ hiện đại như:

- Huy động vốn qua tài khoản thanh toán.

- Huy động thơng qua tài khoản đầu tư chứng khốn - Huy động thông qua thị trường phái sinh

Tuy nhiên, khi thực hiện huy động vốn cần phải phân tích rõ thực trạng huy động vốn, ngân hàng phải xem xét điểm yếu các ngân hàng mình là ở điểm nào so với các ngân hàng khác, đồng thời điểm mạnh của ngân hàng mình là gì từ đó đưa ra chính sách huy động hợp lý.

Hiện tại, tiền gởi thanh tốn đóng góp lợi nhuận cho NHTM cao hơn so với tiền gởi tiết kiệm, việc tăng trưởng tiền gởi thanh tốn một cách bền vững cũng góp phần nâng cao TSSL cho các NHTM Việt Nam.

3.2.1.5 Phát triển và tăng trưởng tín dụng có chọn lọc

Hiện tại tỷ lệ nợ xấu còn cao, các NHTM phải thực hiện xử lý nợ xấu sau đó mới tiếp tục mở rộng tín dụng đối với khách hàng uy tín và làm ăn hiệu quả, nếu không sẽ dẫn đến mất khả năng thanh khoản cho ngân hàng.

Đối với những khách hàng mới, NHTM phải thẩm định năng lực tài chính của KH mới kỹ hơn, kiểm soát kỹ hơn đối với các KH là sân sau của một số thành viên có vai trị ảnh hưởng đến hệ thống ngân hàng. Các NHTM khơng được chạy theo chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng mà bỏ qn đi kiểm sốt rủi ro tín dụng.

Hiện tại, đa số các ngân hàng đã chuyển đổi mơ hình phê duyệt tín dụng sang mơ hình phê duyệt tập trung điễn hình như ACB, VPBank, VIB… trong khi đó một số ngân hàng cịn đang duy trì mơt hình phê duyệt tín dụng phân tán như Eximbank, Agribank… Việc chuyển sang mơ hình phê duyệt tín dụng tập trung sẽ giúp cho các ngân hàng phát triển tín dụng có chọn lọc hơn, giảm thiểu nợ xấu, góp phần nâng cao TSSL cho các NHTM Việt Nam.

3.2.1.6 Nâng cao chất lượng và đa dạng hóa dịch vụ phi lãi.

Bênh cạnh việc phát triển tín dụng, NHTM cần chú trọng đến việc pháp triển các dịch vụ phi lãi. Các NHTM nước ngoài đã làm rất tốt việc này. Các NHTM đa dạng hóa các dịch vụ ngân hàng, tiếp tục nghiên cứu nhu cầu của khách hàng để có những sản phẩm, dịch vụ ngân hàng phi lãi.

3.2.2 Giải pháp đối với Nhà nƣớc

Kết quả phân tích các nhân tố tác động đến lợi nhuận của NHTM Việt Nam cho thấy thị trường tài chính hiện nay ở Việt Nam đang ở mức phát triển thấp và thiếu bền vững, mức độ cạnh tranh trên thị trường có yếu và hoạt động của hệ thống NHTM chủ yếu dựa vào NHTM nhà nước và một vài NHTMCP. Chính vì vậy, để tạo động lực cho thị trường tài chính Việt Nam phát triển ổn định lành mạnh cần có sự quan tâm hỗ trợ hơn nữa từ phía NHNN và Chính Phú.

3.2.2.1 Các giải pháp từ chính phủ

Thứ nhất, cải cách mạnh hơn nữa DNNN, tạo sân chơi bình đẳng hơn cho

các doanh nghiệp. Việc bảo hộ cho khu vực DNNN là nguyên nhân chính khiến mức nợ khó địi, nợ q hạn tại các NHTM nhà nước cao. Vì vậy, nếu khơng kiên quyết đẩy mạnh tiến trình cải cách DNNN thì việc gia tăng lợi nhuận của các NHTM là khó thực hiện được.

Thứ hai, tiếp tục hoàn thiện pháp luật nhằm tạo hành lang pháp lý có hiệu

lực, đảm bảo sự bình đẳng, an tồn cho mọi tổ chức hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam nói chung và đặc biệt là dịch vụ ngân hàng tài chính nói riên theo hướng đảm bảo sự cơng bằng, tính minh bạch giữa các tổ chức tín dụng trong nước, đảm bảo sự an tồn và hiệu quả của hệ thống NH. Đồng thời, qua đó đưa luật trở thành cơng cụ để chính phủ kiểm sốt cạnh tranh. Tiến hành rà soát, đối chiếu các quy định hiện hành của pháp luật Việt Nam để xây dựng văn bản pháp luật cho phù hợp với các quy định cam kết theo yêu cầu của Hiệp định thương mại Việt Mỹ và các cam kết quốc tế của WTO.

Thứ ba, phải xác định lại một cách căn bản vai trò của NHNN. NHNN Việt

Nam phải trở thành một ngân hàng trung ương thực sự, chứ không phải như hiện nay, NHNN vừa là “người chủ”, vừa là người “cầm còi” giám sát các NHTM NN.

Thứ tư, mở cửa thị trường trong nước trên cơ sở xóa bỏ cơ chế bao cấp, bảo hộ

đối với các NHTMNN, cũng như xóa bỏ các giới hạn về số lượng và loại hình tổ chức, phạm vi hoạt động, tỷ lệ góp vốn của nhà đầu tư nước ngồi, đảm bảo quyền kinh doanh của các NH và tổ chức nước ngoài theo cam kết đa phương và song phương.

3.2.2.2 Các giải pháp từ Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam

Trước hết, nâng cao năng lực quản lý điều hành, năng lực xây dựng chính

sách, năng lực dự báo của NHNN, chất lượng cán bộ NHNN và hiện đại hóa cơng nghệ ngân hàng của hệ thống NHNN. Cơ cấu lại tổ chức và chức năng nhiệm vụ của NHNN nhằm nâng cao hiệu quả điều hành vĩ mô theo hướng xây dựng NHTW hiện đại phù hợp với thông lệ chung của thế giới, đảm bảo tính độc lập của NHNN trong điều hành chính sách tiền tệ và quản lý nhà nước về hoạt động ngân hàng. Hạn chế sự can thiệp của chính phủ, các cơ quan, tổ chức đối với các hoạt động của

NHNN.

Thứ hai, NHNN cần nhanh chóng đẩy mạnh việc xây dựng và ban hành các

quy chế quản lý phù hợp với chuẩn mực quốc tế như: Xây dựng và hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu đánh giá mực độ an toàn và hiệu quả kinh doanh ngân hàng, quản trị rủi ro, quản trị tài sản có, quản trị vốn, kiểm tra nội bộ, xây dựng hệ thống kế toán và thiết lập các chỉ tiêu, báo cáo tài chính nhằm tạo ra sự minh bạch trong hoạt động của các NHTM.

Thứ ba, xây dựng chiến lược phát triển công nghệ ngân hàng, nhất là hệ

thống thơng tin quản lý cho tồn bộ hệ thống NH phục vụ công tác điều hành kinh doanh, kiểm soát hoạt động ngân hàng, quản lý vốn, tài sản, quản lý rủi ro, quản lý công nợ, và cơng tác kế tốn, hệ thống thanh toán liên ngân hàng, hệ thống giao dịch điện tử và giám sát từ xa. Với vai trị cấp quản lý trực tiếp và tồn bộ các hoạt động ngân hàng, NHNN cần đứng ra tư vấn và làm đầu mối tiếp nhận sự giúp đỡ, tư

vấn của các nhà tài trợ, các tổ chức quốc tế về công nghệ ngân hàng để nâng cao năng lực cạnh tranh của toàn hệ thống, tránh việc đầu tư đơn lẻ, dàn trải kém hiệu quả như việc đầu tư vào hệ thống thanh toán thẻ của một số ngân hàng vừa qua.

Thứ tư, giảm thiểu những can thiệp hành chính trong việc quản lý của các

NHTM, áp dựng các thông lệ quốc tế trong kiểm tra, giám sát hoạt động của các NHTM.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Toàn bộ nội dung chương 3 đưa ra các mục đích để xây dụng giải pháp gia tăng TSSL cho các NHTM Việt Nam, một số căn cứ để đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao TSSL cho hệ thống NHTM Việt Nam gồm: Dựa vào định hướng và chiến lược phát triển ngành Ngân hàng giai đoạn 2011-2020; Dựa vào các tồn tại hiện nay của các Ngân hàng thương mại Việt Nam; Dựa vào dữ liệu phân tích từ Eview và kết quả hồi quy. Qua đó tác giả đã đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao TSSL của NHTM Việt Nam:

(1) Đối với NHTM Việt Nam cần: Tăng quy mô vốn chủ sở hữu, xử lý và hạn chế nợ xấu của hệ thống NHTM, cân đối tài sản thanh khoản, tăng cường huy động vốn dưới nhiều hình thức khác nhau, phát triển tín dụng có chọn lọc, nâng cao chất lượng và đa dạng hóa dịch vụ phi lãi, và một số biện pháp khác.

(2) Đối với chính phủ tác giả đưa ra bốn giải pháp cơ bản để nâng cao tính cạnh tranh của các tổ chức kinh tế tư nhân đối với các tổ chức có tính chất nhà nước, và nâng cao tính độc lập của NHNN.

(3) Đối với NHNN tác giả đưa ra 4 giải pháp để kiểm soát hệ thống NHTM Việt Nam, tạo sự cạnh tranh công bằng giữa các NHTM.

Khi thực hiện đồng bộ các giải pháp trên chắc chắn sẽ giúp các NHTM Việt Nam cải thiện ROA và ROE. Và từ đó có thể cạnh tranh với các NH liên doanh và các NH nước ngoài.

KẾT LUẬN

Luận văn với đề tài: “Các yếu tố ảnh hƣởng đến tỷ suất sinh lời tại các

NHTMCP Việt Nam” đã tập trung nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn, phân tích đánh giá tỷ suất sinh lời của NHTM Việt Nam. Mẫu nghiên cứu gồm 15 NHTM (bao gồm 4 NH TMNN và 11 NHTM CP) trong giai đoạn 2005 -2013 trước và sau khi Việt Nam gia nhập WTO. Trên cơ sở kết hợp phân tích định tính với phân tích định lượng trong việc đánh giá TSSL và xác định các yếu tố tác động đến TSSL của NHTM Việt Nam, đề từ đó nghiên cứu có thể đưa ra một số kiến nghị nhằm nâng cao TSSL cho hệ thống NHTM Việt Nam. Bởi vì, sự sống cịn của của nền tài chính quốc gia hồn tồn phụ thuộc vào sự lành mạnh của hệ thống NHTM và hệ thống này hiện đang là nhân tố thúc đẩy nhanh q trình chuyển đơi ở Việt Nam. Các nội dung cụ thể luận văn đã đạt được là:

(1) Hệ thống các phương pháp sử dụng trong việc đánh giá TSSL của các NHTM Việt Nam từ phương pháp đánh giá truyền thống đến những phương pháp định lượng không chỉ sử dụng phổ biến ở các nước phát triển mà còn được áp dụng ở các nước đang phát triển và các nền kinh tế mới nổi.

(2) Trên cơ sở nghiên cứu kinh nghiệm của các nghiên cứu xác định các yếu tố ảnh hưởng đến TSSL của NHTM theo phương pháp phân tích định lượng (FEM và REM) được thực hiện tại một số quốc gia, luận văn đã rút ra một vài bài học kinh nghiệm có tính lý luận và thực tiễn để có thể vận dụng vào việc lựa chọn và xây dựng mơ hình các yếu tố tác động đến TSSL của NHTM Việt Nam.

(3) Phân tích đánh giá thực trạng TSSL của NHTM Việt Nam trong giai đoạn 2005 – 2013. Trong việc xác định các yếu tố ảnh hưởng đến TSSL của NHTM Việt Nam, luận văn không chỉ dừng lại ở phương pháp định tính mà đã sử dụng phân tích định lượng, đó là phươn pháp FEM và REM vào việc xác định các yếu tố tác động đến TSSL của 15 NHTM trong giai đoạn 2005 – 2013. Kết quả nghiên cứu cho thấy, ở mức ý nghĩa thống kê 10% thì ROA của các

NHTM Việt Nam chịu tác động bởi các yếu tố như: Tổng tài sản, vốn chủ sở hữu, dự phịng rủi ro tín dụng, tiền gởi của khách hàng, tỷ lệ lãi cận biên, tỷ lệ phi lãi cận biên. Đối với ROE của các NHTM Việt Nam chịu tác động của các yếu tố sau: Vốn chủ sở hữu, NIM, NII, tốc độ tăng trưởng GDP.

(4) Luận văn cũng đề xuất một số phương pháp nhằm nâng cao TSSL của NHTM Việt Nam. Thứ nhất đối với các NHTM: Tăng quy mô VCSH của NHTM, tăng cường xử lý nợ xấu của các NHTM, tăng cường huy động vốn với chi phí thấp, phát triển và tăng trưởng tín dụng có chọn lọc, nâng cao chất lượng và đa dạng hóa dịch vụ phi lãi, và một số biện pháp khác. Thứ hai đối với chính phủ: cần tạo sân chơi bình đẳng hơn cho các doanh nghiệp; hồn thiện khung pháp lý; xác định rõ vai trị của NHNN, xóa bỏ cơ chế “bao cấp” đối với các NHTMNN; nâng cao tính độc lập của NHNN, xây dựng các quy chế phù hợp với các chuẩn mực quốc tê, xây dựng và phát triển công nghệ ngân hàng hiện đại.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT

1. Bùi Duy Phú, 2002. Đánh giá hiệu quả của ngân hàng thương mại qua hàm sản

xuất và hàm chi phí. Luận văn thạc sĩ kinh tế. Trường đại học Kinh Tế Quốc

dân.

2. Bạch Dương, 2014. Những mảng màu sáng tối của ngành ngân hàng Việt Nam, nhìn lại chặng đường 3 năm của Chính phủ.

< http://nguyentandung.org/nhung-mang-mau-sang-toi-cua-nganh-ngan- hang.html>. [Ngày truy cập: 14 tháng 08 năm 2014].

3. Chính phủ, 2012. Quyết định số 254/QĐ-TTg ngày 1/3/2012 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2020.

4. Chính phủ, 2012. Nghị định số 57/2012/NĐ-CP ngày 20/17/2012 của Thủ tướng chính phủ về chế độ tài chính đối với tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.

5. Nguyễn Việt Hùng, 2008. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt

động của ngân hàng thương mại ở Việt Nam. Luận án tiến sĩ kinh tế. Trường

đại học Kinh Tế quốc dân.

6. Ngô Phương Khanh, 2013, Nghiên cứu các yếu tố tác động đến lợi nhuận của

NHTM Việt Nam. Luận văn thạc sĩ kinh tế. Trường ĐH Kinh Tế Tp. HCM

7. Phan Thị Hằng Nga, 2013. Năng lực tài chính của các ngân hàng thương mại

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lời tại các ngân hàng TMCP việt nam (Trang 83 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)