Variable Mơ hình 1 Mơ hình 2 Mơ hình 3 Mơ hình 4
TFOTL -0.28 0.12 0.32 0.82** (z-Statistic) (-0.733) (0.300) (0.799) (1.859) TLTA 0.35 0.60 0.06 -0.004 (z-Statistic) (0.638) (1.038) (0.105) (-0.006) NOCREDINT -0.26*** -0.23** -0.15* -0.11 (z-Statistic) (-2.800) (-2.271) (-1.580) (-1.057) COVERAGE -6.36*** -5.68*** -4.81*** -5.12*** (z-Statistic) (-8.543) (-8.635) (-7.780) (-9.403) CPI 65.52*** 75.38*** (z-Statistic) (7.614) (7.726) Tbill -106.73*** -128.66*** (z-Statistic) (-6.176) (-6.595) PRICE -0.08*** -0.02* (z-Statistic) (-4.447) (-1.533) ABNRET -2.97*** -3.71*** (z-Statistic) (-9.336) (-10.086) SIZE -4.02** -1.04 (z-Statistic) (-1.807) (-0.643) MCTD -2.86** -1.26 (z-Statistic) (-1.846) (-0.739) Pseudo R2 0.2791 0.3870 0.3958 0.4820 Total obs 1892 1892 1892 1892
Nguồn: kết quả hồi quy từ chương trình Eview và Stata
Mơ hình 1, mơ hình chỉ các biến tài chính. Kết quả cột 1 trong bảng 4.1 cho thấy, 2
biến NOCREDINT, COVERAGE đều có ý nghĩa ở mức 1% và thể hiện đúng kỳ vọng dấu nhƣ đã thảo luận ở phần trƣớc. Dấu âm của biến NOCREDINT cũng gợi ý rằng một cơng ty có tính thanh khoản cao thì khả năng kiệt quệ thấp. Biến COVERAGE cũng cho dấu âm, với sự gia tăng về khả năng đảm bảo các nghĩa vụ nợ thì khả năng kiệt quệ thấp. Trong khi, 2 biến TFOTL và TLTA thể hiện đúng kỳ vọng dấu tuy vậy lại khơng có ý nghĩa thống kê.
Mơ hình 2, mơ hình kết hợp biến tài chính và biến vĩ mơ. Kết quả cột 2 trong bảng
4.1 cho thấy, 2 biến tài chính là NOCREDINT, COVERAGE tiếp tục duy trì mức ý nghĩa thống kê và đúng dấu nhƣ kỳ vọng. Bên cạnh đó, 2 biến CPI, TBILL đều có ý nghĩa thống kê ở mức 1%, biến CPI thể hiện đúng kỳ vọng dấu trong khi TBILL thì khơng. Dấu dƣơng của hệ số hồi quy biến CPI cho thấy, khả năng lạm phát cao sẽ
gia tăng khả năng chấp nhận rủi ro của nhà đầu tƣ, điều này làm giảm xác xuất kiệt quệ. Trong khi đó, ở phần lý thuyết, tác giả kỳ vọng, với mức lãi suất cao, làm cho chi phí của nợ cao hơn, doanh nghiệp trả nhiều hơn cho các khoản vay của họ do vậy một giá trị cao của TBILL sẽ làm gia tăng xác xuất kiệt quệ. Tuy nhiên kết quả bảng 4.1 thể hiện điều ngƣợc lại, TBILL cao làm giảm khả năng kiệt quệ tài chính của doanh nghiệp. Trong trƣờng hợp của Việt Nam, khi môi trƣờng lãi suất cao, doanh nghiệp đã hạn chế vay nợ, thay vào đó họ có thể tận dụng nguồn lợi nhuận giữ lại, hoặc huy động vốn từ thị trƣờng chứng khốn thơng qua việc phát hành cổ phiếu. Do đó, lãi suất cao, làm giảm vay nợ và cuối cùng là giảm kiệt quệ tài chính. Ngồi ra, việc bổ sung các biến chỉ số vĩ mơ vào mơ hình chỉ các biến tài chính đã không làm thay đổi dấu, cũng nhƣ mức ý nghĩa của nhóm biến tỷ số tài chính. Điều này cho thấy, việc kết hợp 2 biến vĩ mơ là CPI và TBILL có thể dùng để dự báo khả năng kiệt quệ tài chính của một doanh nghiệp.
Mơ hình 3, mơ hình kết hợp biến tài chính và biến thị trƣờng. Kết quả cột 3 trong
bảng 4.1 cho thấy, 2 biến tài chính là NOCREDINT, COVERAGE tiếp tục duy trì mức ý nghĩa thống kê và đúng dấu nhƣ kỳ vọng. Bên cạnh đó, nhóm 4 biến thị trƣờng đều có ý nghĩa thống kê từ 1 đến 5% và thể hiện đúng kỳ vọng dấu. Giá cổ phiếu, TSSLvƣợt trội, Quy mơ (giá trị thị trƣờng) và MCTD (Vốn hóa thị trƣờng) nhận giá trị cao sẽ mạng lại một xác suất thấp trong kiệt quệ tài chính của doanh nghiệp. Giá thị trƣờng nhận giá trị lớn cho thấy tình hình tài chính của cơng ty là khá lành mạnh, hay khả năng kiệt quệ tài chính của cơng ty là khá thấp.
Ngoài ra, việc bổ sung các biến chỉ số vĩ mơ vào mơ hình chỉ các biến tài chính đã khơng làm thay đổi dấu, cũng nhƣ mức ý nghĩa của nhóm biến tỷ số tài chính. Điều này cho thấy, việc kết hợp 4 biến thị trƣờng là PRICE, ABNRET, SIZE và MCTD có thể dùng để dự báo khả năng kiệt quệ tài chính của một doanh nghiệp.
Mơ hình 4, mơ hình đầy đủ các yếu tố tài chính, vĩ mơ và thị trƣờng. Kết quả cột 4
trong bảng 4.1 cho thấy, chỉ cịn biến COVERAGE trong nhóm biến số tài chính có ý nghĩa thống kê và giữ đúng kỳ vọng dấu. Cả 2 biến CPI và TBILL vẫn thể hiện
đƣợc vai trị trong việc dự báo kiệt quệ tài chính và 2 biến thị trƣờng là PRICE và ABNRET còn giữ đƣợc ý nghĩa thống kê và kỳ vọng dấu.
Tổng kết các mơ hình khi xem xét các mơ hình tại thời điểm quan sát (năm t),
các biến tài chính, vĩ mơ và thị trƣờng đã thể hiện đƣợc vai trị trong việc dự báo kiệt quệ tài chính của doanh nghiệp. Trong đó, biến Biến COVERAGE (khả năng chi trả lãi vay) thể hiện vai trò quan trọng nhất trong nhóm biến tài chính. Sự gia tăng trong khả năng đảm bảo các nghĩa vụ nợ thì khả năng kiệt quệ tài chính của danh nghiệp thấp. Trong khi đó, 2 biến vĩ mơ đã có đóng góp khá mạnh trong mơ hình. Điều này hàm ý rằng mơi trƣờng mà doanh nghiệp hoạt động (thể hiện qua lạm phát và lãi suất) đóng vai trị quan trọng trong việc doanh nghiệp có tồn tại hay không. Và cuối cùng, các thông tin thị trƣờng đã phản ánh về tình hình tài chính của cơng ty (có lành mạnh hay khơng lành mạnh).
4.1.2. Mơ hình t-1: hồi quy với độ trễ 1 năm, năm t-1
Tiếp theo, tiến hành thực hiện 4 phƣơng trình hồi quy: (i) mơ hình 1 là mơ hình “chỉ các biến tài chính”, (ii) mơ hình 2 là mơ hình kết hợp “các biến tài chính và các chỉ số vĩ mơ”, (iii) mơ hình 3 là mơ hình “các biến tỷ số tài chính kết hợp với 4 biến thị trƣờng” và (iv) mơ hình 4 là mơ hình “đầy đủ” kết hợp biến tài chính, biễn vĩ mơ và biến thị trƣờng. Đồng thời, để xem xét khả năng kiệt quệ ngay trong năm quan sát, các mơ hình hồi quy đƣợc thực hiện với số liệu tại thời điểm trễ một năm so với quan sát (năm t-1). Kết quả đƣợc trình bày trong bảng 4.2.