Các biến được sử dụng trong phương pháp phân tích bao dữ liệu DEA

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả của các ngân hàng thương mại việt nam trong quá trình tái cấu trúc (Trang 69)

CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI

4.1.2. Các biến được sử dụng trong phương pháp phân tích bao dữ liệu DEA

Nhằm đánh giá hiệu quả của các NHTM Việt Nam trong quá trình tái cấu trúc giai đoạn 2011-2014 vừa qua, đề tài sử dụng các biến đầu vào và đầu ra theo các quan điểm tiếp cận về hiệu quả tương tự như trong nghiên cứu của Das và Ghosh (2006) trình bày tại Bảng 4.1, bao gồm: (i) Đánh giá hiệu quả sản xuất bằng cách tiếp cận sản xuất và (ii) Đánh giá hiệu quả trung gian tài chính bằng cách tiếp cận trung gian như đã nêu tại các phần trên. Hoạt động của các NHTM Việt Nam, khơng có sự khác biệt về mơi trường kinh doanh, nền tảng chính sách, quy định về các tỷ lệ an tồn riêng biệt, do đó, phương pháp DEA đo lường hiệu quả của các NHTM tại Việt Nam sẽ không bổ sung thêm các biến đại diện cho môi trường kinh doanh bên ngoài.

Bảng 4.1. Các biến đầu vào và đầu ra áp dụng sử dụng trong các mơ hình DEA

Nguồn:Das và Ghosh (2006)

Dữ liệu nghiên cứu được tổng hợp từ các BCTC hợp nhất đã kiểm toán của 29 NHTM Việt Nam trong giai đoạn thực hiện tái cấu trúc hệ thống NHTM, thời gian nghiên cứu trong 04 năm từ 2011-2014.

Đề tài ứng dụng chương trình DEAP (Coelli,1996) để chạy mơ hình phân tích bao dữ liệu theo hai phương pháp DEA-CRS (Quy mơ không ảnh hưởng đến kết quả sản xuất) và DEA-VRS (Quy môảnh hưởng đến kết quả sản xuất) đối với mẫu nghiên cứu theo từng năm. Kết quả ước lượng được trình bày tại Chương 4 của đề tài.

4.2. Hiệu quả của các NHTM Việt Nam trong quá trình tái cấu trúc.

Kết quả phân tích DEA ước lượng hiệu quả sản xuất và hiệu quả trung gian tài chính (Phụ lục 03) của 29NHTM Việt Nam trong quá trình tái cấu trúc giai đoạn 2011- 2014được tóm tắt tại Bảng 4.2 và Bảng 4.6. Hiệu quả của các NHTMViệt Nam trong mẫunghiên cứuthể hiện một số đặc điểm chung sau:

- Thứ nhất, nhìn chung các NHTM Việt Namchưa khai thác các yếu tố đầu vào một cách tối ưu nhất để tạo hiệu quả trong hoạt động kinh doanh và hoạt động trung gian tài chính.

Phương pháp Biến đầu vào Biến đầu ra

Theo cách tiếp cận sản xuất

Đo lường hiệu quả sản xuất

x1= x2= x3=

Chi phí lãi

Chi phí vốn liên quan đến vận hành Chi phí lao động

y1= y2=

Thu nhập từ lãi Thu nhập phi lãi

Theo cách tiếp cận trung gian

Đo lường hiệu quả trung gian tài chính

x1= x2= x3= x4=

Tiền gửi khơng kỳ hạn Tiền gửi có kỳ hạn

Chi phí vốn liên quan đến vận hành Chi phí lao động

y1= y2= y3 =

Tiền đi gửi Cho vay

Các khoản đầu tư tài chính khác

- Thứ hai, kết quả phân tích DEA (CRS và VRS) cho thấy cả hiệu quả sản xuất và hiệu quảtrung gian tài chính của các NHTM có xu hướng giảm.

- Thứ ba,một sốNHTM có hoạt động sản xuất hoặc trung gian tài chính hiệu quả vào năm 2011 khơng duy trìđược hiệu quả sau giai đoạn tái cấu trúc 2011-2014.

- Thứ tư,mặc dù khơng có sựkhác nhau vềbiến đầu vào và đầu ra được sử dụng trong phương pháp CRS (quy mô không ảnh hưởng đến kết quả) và VRS (quy mô ảnh hưởng đến kết quả), tuy nhiên ước lượng vềhiệu quảcủa các NHTM chưa tối ưutrong giai đoạn này có sự khác biệt đáng kể, điều này cho thấy tồn tại sự kém hiệu quả do quy mô đối với các NHTM Việt Nam trong giai đoạn 2011-2014.

- Thứ năm,mặc dù phương pháp ước lượng cho kết quảvề mức độ hiệu quảsản xuất và hiệu quảtrung gian tài chính của các NHTM có sự khác nhau, tuy nhiên, trong giai đoạn 2011-2014, hầu hết các NHTM có hiệu quả sản xuất cao cũng có hiệu quả cao vềvềtrung gian tài chính.

4.2.1. Hiệu quả sản xuất của các NHTM Việt Nam trong quá trình tái cấu trúc.

Kết quả ước lượng hiệu quả sản xuất của 29 NHTM Việt Nam trong giai đoạn tái cấu trúc 2011-2014 trình bàyđược tạiBảng 4.2.

Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết quả phân tích DEA đối với mẫu nghiên cứu 29 NHTM

Bảng 4.2. Tóm tắt kết quả phân tích bao dữ liệu DEA - Hiệu quả sản xuất của các NHTM trong q trình tái cấu trúc

STT DMUi CRS(quy mơ khôngảnh hưởng đến kết quảsản xuất) VRS (quy môảnh hưởng đến kết quảsản xuất)

2011 2012 2013 2014 MEAN 2011 2012 2013 2014 MEAN 1 ACB 0,754 0,701 0,643 0,647 0,686 0,832 0,776 0,765 0,723 0,774 2 Bắc Á 0,742 0,620 0,666 0,718 0,746 0,857 0,797 0,823 0,836 0,828 3 Vietinbank 0,905 0,920 1,000 1,000 0,922 0,935 0,979 1,000 1,000 0,978 4 BIDV 0,878 1,000 1,000 0,964 0,913 0,898 1,000 1,000 0,980 0,961 5 Kiên Long 0,809 0,735 0,700 0,617 0,785 0,955 0,843 0,793 0,703 0,823 6 Vietcombank 1,000 0,974 1,000 0,977 0,958 1,000 1,000 1,000 1,000 0,989

7 Phát Triển Mê Kông (MDB)

0,720 0,698 0,628 0,611 0,736 0,843 0,778 0,756 0,799 0,734

8 HD Bank 0,807 0,842 0,607 0,674 0,788 0,893 0,902 0,686 0,784 0,816

9 Quân Đội(MB Bank) 0,895 1,000 0,908 1,000 0,951 0,907 1,000 0,934 1,000 0,960

10 Quốc dân (NCB) 0,713 0,606 0,639 0,637 0,719 0,798 0,698 0,771 0,708 0,744 11 Sài Gòn-Hà Nội(SHB) 0,784 0,671 0,713 0,763 0,784 0,837 0,777 0,785 0,818 0,823 12 Sacombank 1,000 0,892 1,000 0,884 0,872 1,000 0,901 1,000 0,907 0,903 13 VP Bank 0,808 0,904 0,822 0,844 0,857 0,939 0,936 0,878 0,875 0,907 14 PG Bank 0,652 0,599 0,726 0,661 0,755 0,769 0,934 0,735 0,755 0,798 15 Eximbank 1,000 1,000 0,764 0,817 0,895 1,000 1,000 0,801 0,829 0,908 16 ViệtÁ 0,755 0,559 0,696 0,666 0,739 0,868 0,787 0,744 0,765 0,791 17 Nam Á 0,713 0,733 0,639 0,644 0,752 0,806 0,824 0,798 0,795 0,806

18 Phương Đông(OCB) 0,632 0,629 0,605 0,587 0,683 0,731 0,751 0,699 0,701 0,721

19 Techcombank 0,808 0,916 0,821 0,864 0,842 0,897 0,944 0,921 0,929 0,923 20 An Bình 0,691 0,732 0,654 0,675 0,763 0,789 0,880 0,746 0,766 0,795 21 Đông Á 0,748 0,628 0,611 0,659 0,714 0,840 0,718 0,792 0,727 0,769 22 Liên Việt 0,773 0,785 0,762 0,744 0,816 0,828 0,838 0,818 0,801 0,821 23 Maritimebank 1,000 0,881 0,682 0,678 0,821 1,000 0,905 0,702 0,780 0,843 24 MHB 0,727 0,847 0,652 0,802 0,822 0,877 0,924 0,789 0,904 0,804 25 VIB 1,000 0,680 0,756 0,950 0,851 1,000 0,755 0,884 1,000 0,884 26 SG Công Thương 0,588 0,672 0,699 0,618 0,714 0,799 0,765 0,713 0,704 0,736 27 SCB 0,688 0,607 0,602 0,599 0,638 0,723 0,620 0,628 0,610 0,686 28 Bản Việt 0,740 0,712 0,695 0,727 0,789 0,817 0,788 0,798 0,810 0,803 29 SeaBank 0,809 0,657 0,767 0,790 0,780 0,831 0,720 0,823 0,800 0,794 MEAN 0,789 0,766 0,740 0,752 0,796 0,781 0,846 0,813 0,821 0,832

4.2.1.1. Đối với các NHTMNN

- Theo Biểu đồ4.1, Các NHTMNN có hiệu quảsản xuất caohơn mặt bằng chung của mẫu nghiên. Trải qua giai đoạn tái cấu trúc hệthống NHTM Việt Nam 2011-2014, các NHTMNNnày có xu hướng cải thiện vềhiệu quảsản xuất.

NHTMNN có nhiều lợi thế hơn so với NHTMCP nhờ được hỗ trợ nhiều mặt từ Chính phủ như: thừa hưởng được nguồn vốn giá rẻ, thường được chỉ định hoặc ưu tiên lựa chọn là các ngân hàng tham gia tài trợ vốn vào các dự án lớn trọng điểm Quốc gia, tận dụng được mối quan hệ với các đơn vị công quyền để phát triển nhiều sản phẩm dịch vụ nhằm tối đa hóa khai thác phí sản phẩm dịch vụ và huy động vốn gián tiếp từ dân cư,...Khả năngchiếm lĩnh thị trường thông qua các kênh Nhà nước ngày càng triệt để và phá triển mạnh mẽ. Trong giai đoạn 2011-2014, mặc dù ngành ngân hàng gặp nhiều khó khăn tuy nhiên hiệu quả sản xuất của các NHTMNN nhìn chung đều cải thiện.

Biểu đồ 4.1. Hiệu quả sản xuất của các NHTMNN Việt Nam trong quá trình tái cấu trúc

DEA-CRS

Quy mô không ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất

DEA-VRS

Quy mô ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất

Nguồn:Tác giả tổng hợptừ kết quả phân tích DEA đối với mẫu nghiên cứu 29 NHTM

- Như đã phân tích tại các phần trên, trong giai đoạn tái cấu trúc 2011-2014, quy mô tổng tài sản/nguồn vốn của các NHTMNN dẫn đầu hệthống NHTM và tăng trưởng liên tục qua các năm. Bên cạnh đó, ước lượng hiệu quả sản xuất theo quy mô các NHTMNN trong mẫu nghiên cứu cho kết quả quả cao hơn so với mức bình quân của mẫu nghiên cứu và cóxu hướng cải thiện (Bảng 4.3).Điều này cho thấy, cùng với việc gia tăng quy mô, các NHTMNN cũngkhông ngừng cải thiện hiệu quảtheo quy mô.

Bảng 4.3. Hiệu quả sản xuất theo quy mơ của các NHTMNN trong q trình tái cấu trúc

Nhóm NHTM Hiệu quả sản xuất theo quy mơ

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

Vietinbank 96,9% 94,0% 100% 100% BIDV 97,7% 100% 100% 98,4% Vietcombank 100% 97,4% 100% 97,7% MHB 82,8% 91,7% 82,6% 88,7% Bình quân các NHTMNN 94,4% 95,8% 95,7% 96.2% Bình quân các NHTMCP 90,8% 89,3% 89,9% 90,5%

Bình quân mẫu nghiên cứu 91,3% 90,1% 90,7% 91,2%

Nguồn:Tác giả tổng hợptừ kết quả phân tích DEA đối với mẫu nghiên cứu 29 NHTM

Đối với trường hợp MHB, quy mô tổng tài sản/nguồn vốn của ngân hàng này thấp hơn rất nhiều so với các NHTMNN khác, cũng như so với bình quân của mẫu nghiên cứu. Qua giai đoạn 2011-2014, hiệu quả sản xuất theo quy mơ của MHB có sự cải thiện, tuy nhiên vẫnthấp hơn so với mức bình quân của mẫu nghiên cứu.

4.2.1.2. Đối với các NHTMCP

Biểu đồ 4.1 và Bảng 4.3 nêu trên cho thấy hiệu quả sản xuất bình quân của các NHTMCP thấp hơn so với mức bình quân của mẫu nghiên cứu và có xu hướng giảm trong giai đoạn tái cấu trúc 2011-2014.

Mặc dù quy mô tổng tài sản/nguồn vốn của các NHTMCP cũng có sự tăng trưởng, tuy nhiên hiệu quả sản xuất theo quy mô của các NHTM này chưa đạt được sự cải thiện như kỳ vọng.

(i) Đối với các NHTMCP trải qua tự tái cấu trúc bắt buộc hoặc sáp nhập, hợp nhất

- Theo Biểu đồ4.2, các NHTMCP trải qua tự tái cấu trúc bắt buộc hoặc sáp nhập, hợp nhất có hiệu quảsản xuất được ước lượng khá thấp so với hiệu quảbình qn của mẫu nghiên cứu và có xuhướng giảm liên tiếp trong giai đoạn 2011-2013, tuy nhiên có chiều hướng tăng trở lại vào năm 2014. Điều này cho thấy, kỳvọng về tác động tích cực của tái cấu trúc có độ trễvà hiệu quảsản xuất của các NHTMCP yếu kém sau quá trình tự tái cấu trúc bắt buộc hoặc các NHTMCP trải qua sáp nhập, hợp nhất có thể giảm trong ngắn hạn.

Biểu đồ 4.2. Hiệu quả sản xuất của các NHTMCP Việt Nam trong quá trình tái cấu trúc

DEA-CRS

Quy mơ khơng ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất

DEA-VRS

Quy mô ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất

Nguồn:Tác giả tổng hợp từ kết quả phân tích DEA đối với mẫu nghiên cứu 29 NHTM

- Quy mô của các NHTMCP yếu kém sau quá trình tự tái cấu trúc và các NHTMCP trải qua sáp nhập, hợp nhất tăng lên nhanh chóng trong giai đoạn 2011-

2014, tuy nhiên hiệu quảsản xuất theo quy mô của các NHTM này được ước lượng có xu hướng giảm, đặc biệt vàonăm 2013có hiệu quảsản xuất theo quy mô giảm xuống ở mức thấp nhất (Theo Bảng 4.4). Trong khi đó, hiệu quảsản xuất theo quy mơ của các nhóm NHTM cịn lại đều thểhiện sự cải thiện. Điều này cho thấy, sự gia tăng quy mô cơ hữu do sáp nhập, hợp nhất hoặc tái cấu trúc bắt buộc các NHTM yếu kém trong ngắn hạnkhông làm tăng hiệu quảsản xuất theo quy mô của NHTM.

Bảng 4.4. Hiệu quả sản xuất theo quy mô của các NHTMCP trải qua tự tái cấu trúc bắt buộc hoặc sáp nhập, hợp nhất trong q trình tái cấu trúc

Nhóm NHTM Hiệu quả sản xuất theo quy mô

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

HD Bank 90,4% 93,3% 88,5% 86,0%

NCB 89,4% 86,7% 82,9% 90,0%

SHB 93,7% 86,4% 90,8% 93,3%

SCB 95,1% 97,8% 96,0% 98,1%

Bình quân các NHTM nêu trên 92,1% 91,1% 89,5% 91,8%

Bình quân mẫu nghiên cứu 91,3% 90,1% 90,7% 91,2%

Nguồn:Tác giả tổng hợp từ kết quả phân tích DEA đối với mẫu nghiên cứu 29 NHTM

(ii) Đối với các NHTMCP chưa trải qua sáp nhập, hợp nhất

- Biểu đồ 4.2 cho thấy hiệu quả sản xuất của các NHTMCP chưa trải qua sáp nhập, hợp nhất thấp hơn so với mức bình quân của mẫu nghiên cứu, tuy nhiên vẫn cao hơn so với các NHTM trải qua tái cấu trúc bắt buộc NHTM yếu kém hoặc trải qua sáp nhập, hợp nhất.

- Theo Bảng 4.5, hiệu quả sản xuất theo quy mô của các NHTM này được ước lượng thấp hơn so với mức bình quân của mẫu nghiên cứu. Tổng quy mô của các NHTM này thấp nhất tại năm 2012 và tăng trởlại trong hai năm tiếp theo. Kết quả ước lượng tương ứng cũng cho thấy hiệu quả theo quy mô thấp nhất tại năm 2012 và dần cải thiện đến năm 2014tuy nhiên vẫn thấphơn so với trước tái cấu trúc.

Thực tế trong hoạt động ngân hàng cũng cho thấy, do gặp khó khăn trong việc thu hút nguồn tiền gửi cho hoạt động kinh doanh, các NHTM có quy mơ nhỏ có thể phải chấp nhận huy động vốn với chi phí cao hơn rất nhiều so với các NHTM quy mơ

lớn. Bên cạnh đó, với quy mơ nhỏ, các NHTM này gặp khó khăn trong việc mở rộng, phát triển thị phần cũng như cải tiến cơng nghệnhằm giảm chi phí cung cấp sản phẩm dịch vụ để tăng tính cạnh tranh. Do đó, thu nhập của các NHTM này sẽ phụ thuộc rất lớn vào hoạt động cho vay. Tuy nhiên, với chi phí huy động cao thì các NHTM này bắt buộc phải cho vay với lãi suất cao. Bên cạnh đó, tăng trưởng tín dụng trong hệ thống NHTM giai đoạn 2011-2014 gặp nhiều khó khăn, nên để tăng tính cạnh tranh thì các NHTM có quy mơ càng nhỏsẽcàng gặp rủi ro tín dụng cao hơn do phải chấp nhận cho vay các dự án có rủi ro cao.

Bảng 4.5.Hiệu quả sản xuất theo quy mô của các NHTM chưa trải qua sáp nhập, hợp nhất trong q trình tái cấu trúc

Nhóm NHTM Hiệu quả sản xuất theo quy mô

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

ACB 90,6% 90,4% 84,1% 89,5% Bắc Á 86,6% 77,8% 80,9% 85,9% Kiên Long 84,7% 87,1% 88,2% 87,8% MDB 85,3% 89,7% 83,0% 76,5% MB Bank 98.7% 100 % 97,2% 100 % SHB 93.7% 86,4% 90,8% 93.3% Sacombank 100% 99,0% 100% 97.5% VP Bank 86,1% 96,5% 93,6% 96.5% PG Bank 84,8% 64,1% 98,8% 87.5% Eximbank 100% 100% 95,4% 98.6% Việt Á 87,1% 71,1% 93,5% 87.0% Nam Á Bank 88,5% 88,9% 80,1% 81.0% OCB 86,4% 83,7% 86,7% 83.7% Techcombank 90,0% 97,1% 89,1% 93.0% An Bình 87,6% 83,2% 87,7% 88.1% Đông Á 89,0% 87,5% 77,2% 90.6% Liên Việt 93,4% 93,7% 93,2% 92,9% Maritimebank 100% 97,4% 97,1% 86,9% VIB 100% 90,1% 85,5% 95,0% SG Công Thương 73,6% 87,9% 98,1% 87,8% Bản Việt 90,6% 90,4% 87,1% 89,7% Bình quân các NHTM chưa trải qua sáp nhập, hợp nhất 90,3% 88,7% 89,9% 89,9%

Bình quân mẫu nghiên cứu 91,3% 90,1% 90,7% 91,2%

Nguồn:Tác giả tổng hợp từ kết quả phân tích DEA đối với mẫu nghiên cứu 29 NHTM

Dấu hiệu cải thiện hiệu quả sản xuất theo quy mô của các NHTM này nhanh hơn khoảng 1 năm so với cácNHTMCP trải qua tự tái cấu trúc bắt buộc hoặc sáp nhập, hợp nhất. Điều này cho thấy, tác động tích cực của tái cấu trúc đến hiệu quả sản xuất theo quy mô của các NHTM trong mẫu nghiên cứu có độ trễ và đối với các NHTMCP trải qua tự tái cấu trúc bắt buộc hoặc sáp nhập, hợp nhất thì cần thời gian để phục hồi lâu hơn so với cácNHTM khác.

4.2.2. Hiệu quả trung gian tài chính của các NHTM Việt Nam trong q trình tái cấu trúc

Kết quả ước lượng hiệu quả trung gian tài chính của 29 NHTM Việt Nam

trong giai đoạn tái cấu trúc2011-2014 trình bàyđượctại Bảng 4.5.

4.2.2.1. Đối với các NHTMNN

- Nhìn chung các NHTMNN sau cổ phần hóa thể hiện hiệu quả trung gian tài chính cao hơn các NHTMCP cũng như mặt bằng chung của mẫu nghiên cứu. Và qua giai đoạn tái cấu trúc hệ thống NHTM 2011-2014, các ngân hàng này cũng có xu hướng ổn định hoặc cải thiện về hiệu quả trung gian tài chính (Biểu đồ 4.3). Qua đó cũng cho thấy, hiệu quảtrung gian tài chính của các NHTMNN được phục hồi từ năm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả của các ngân hàng thương mại việt nam trong quá trình tái cấu trúc (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)