Hướng nghiên cứu tiếp theo của đề tài

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả của các ngân hàng thương mại việt nam trong quá trình tái cấu trúc (Trang 92 - 134)

CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI

5.3. Mặt hạn chế và định hướng nghiên cứu tiếp theo của đề tài

5.3.2. Hướng nghiên cứu tiếp theo của đề tài

Từ kết quả nghiên cứu của đề tài về hiệu quả của các NHTM Việt Nam trong quá trình tái cấu trúc hệ thống NHTM, với những mặt hạn chế cụ thể đãđược nêu trên, một số hướng nghiên cứu tiếp theo của đề tài như sau:

- Tìm hiểu, tiếp cận thêm các nguồn thông tin mới để mở rộng quy mô mẫu nghiên cứu của đềtài nhằm nâng cao tính bao quát của nghiên cứu.

- Kết hợpphương pháp phân tích bao dữliệu DEA với các phương pháp tiếp cận tham số nhằm kiểm định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố, cũng như tác động của các biện pháp tái cấu trúc cụ thể đến hiệu quả của NHTM trong giai đoạn 2011-2014 đểlàmcơ sở đưa ra các giải pháp cụthểvà phù hợp hơn với các NHTM.

- Quá trình tái cấu trúc thực hiện qua 5 năm 2011-2015 là một giai đoạn phát triển rất quan trọng trong lịch sử phát triển của hệ thống NHTM Việt Nam. Đề tài kỳ vọng có thểtiếp tục thực hiện được các định hướng nghiên cứu đã nêu trên đểnghiên cứu về hiệu quảcủa các NHTM Việt Nam trong tồn bộq trình tái cấu trúc vừa qua.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT:

Báo cáo tài chính hợp nhất kiểm tốn của 29 NHTM Việt Nam giai đoạn 2011-2014.

Đặng Ngọc Đức và Nguyễn Đức Hiển, 2015. Tái cơ cấu hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam trong bối cảnh tái cơ cấu nền kinh tế. Diễn đàn kinh tế mùa thu 2014: Tái cơ cấu nền kinh tế - kỳ vọng chuyển biến mạnh mẽ và cơ bản, trang 335-378. Ủy ban Kinh tế của Quốc hội và UNDP, Ninh Bình, ngày 27 tháng 9 năm 2014.

Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam, 2015. Vietinbank triển khai nhiệm vụ kinh doanh năm 2015. <https://www.vietinbank.vn/web/home/vn/ events/15/VietinBank-trien-khai-nhiem-vu-kinh-doanh-2015.html?p=1>. [Ngày truy cập: 12 tháng 06 năm 2015]

Thủ tướng Chính phủ, 2012. Đề án cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tin dụng giai đoạn 2011-2015. Quyết định 254/QĐ-TTg. Hà Nội.

Trần Hoàng Ngân và cộng sự, 2015. Ảnh hưởng của tái cấu trúc đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Tạp chí Phát triển kinh tế 26 (2).26-47.

Systemic Bank Restructuring and Macroeconomic Policy. HG1551.S95. Washington D.C: IMF.

Athanassopoulos, A., D., and Giokas, D., 2000. The Use of Data Envelopment Analysis in Banking Institutions: Evidence from the Commercial Bank of Greece. Interfaces 30(2): 81-95.

Avkiran, N., K. and Rowlands, T., 2008. How to Better Identify The True Manegerial Performance: State of the art using DEA. Omega, 35 (2), 317-24

Banker, R., D., Charnes, A., and Cooper, W., W., 1984. Some Models for Estimating Technical and Scale Inefficiencies in Data envelopment Analysis. Management Science, 30: 1078–1092.

Benston, G., J, 1965. Branch Banking and Economies of Scale. Journal of Finance, 20, 312–331.

Berger, A., N., and DeYoung, R., 1997., Proplem Loans and Cost Efficiency in Commercial Banks. Forthcoming, Journal of Banking and Finance, Vol. 21, 1997. Berger, A., N., Hanweck, G., A., and Humphrey, D., B., 1987. Competitive Viability in Banking: Scale, Scope, and Product Mix Economies. Journal of Monetary Economics, 20, 501–520.

Bhattacharyya, A. and Pal, S., 2011. Financial Reforms and Technical Efficiency in Indian Commercial Banking: A Generalized Stochastic Frontier Analysis. Sam Houston State University.

Caner, S., Kontorovich, V., 2004. Financial Sector Reforms and the Efficiency of Banking in Pakistan. Pakistan Institute of Development Economics, Islamabad, Pakistan.

Caprio, G., Klingebiel, D., 2003. Episodes of Systemic and Borderline Financial Crises, World Bank Dataset, Washington.

Casu, B. and Molyneux,P., 2003. A Comparative Study of Efficiency in European Banking. Applied Economics 35(17): 1865-1876.

Commercial Banks. Drexel University, National Taipei College of Business.

Charnes, A., Cooper, W., W., and Rhodes, E., 1978. Measuring the Efficiency of Decision Making Units. European Journal of Operational Research, 2, 429–444.

Coelli, T., 1996. A Guide to DEAP Version 2.1: A Data Envelopment Analysis (Computer) Program. CEPA Working Paper 96/08, Centre for Efficiency and Productivity Analysis, University of New England.

Coelli, T., J., Prasada Rao, D., S, O’Donnell, C., J., and Battese, G., E., 2005. An Introduction to Efficiency and Productivity Analysis, New York: Springer, 2.

Cooper, W., W., Seiford, L., M., and Tone, K., 2000, Data Envelopment Analysis: A Comprehensive Text with Models, Applications, References and DEA- Solver Software, Boston: Kluwer Academic Publishers.

Dadashi, I., Zarei, S., Dadashi, B., Emamgholipour, M., Mansourinia, E. and Hozoori, M., 2013. A Data Envelopment Analysis of Banks Performance in Iran. Science Explorer Publications. ISSN 2251-838X / Vol, 4 (9): 2422-2426. International Research Journal of Applied and Basic Sciences.

Das, A., and Ghosh, S., 2006. Financial Deregulation and Efficiency: An Empirical Analysis of Indian Banks During the Post Reform Period, Review of Financial Economics, 15 (2006): 193–221.

Denizer, C., A., Dinc, M., Tarimcilar, M., 2000. Measuring Banking Efficiency in the Pre- and Post-Liberalization Environment: Evidence from the Turkish Banking System, World Bank, Policy research working papers no. 2476

Dwivedi, A., K. and Charyulu, D., K, 2011. Efficiency of Indian Banking Industry in the Post-Reform Era. Indian Institute of management Amedabad: W.P. No. 2011-03-01.

Dziobek,C., and Pazarbsioglu,C., 1998. Lessons from Systemic Bank Restructuring. Economic issues. Washington: IMF, 14: 2-3.

Elyasiani, E. and Mehdian, S., M, 1990a, A Nonparametric Approach to Measurement and Efficiency and Technological Change: The Case of Large US Banks. J Financ Serv Res 4(2): 157-168.

Elyasiani, E. and Mehdian, S., M, 1990b, Efficiency and The Commercial Banking Industry: a Production Frontier Approach. Appl Econ 22(4): 539-551.

Evanoff, D., D., and Israilevich, P.R, 1991. Productive Efficiency in Banking. Economic Perspectives 15(4): 11-32.

Fadzlan, S., 2004. The Efficiency Effectss of Bank Mergers and Acquisitions in a Developing Economy: Evidence from Malaysia. International Journal of Applied Econometrics and Quantitative Studies Vol.1-4(2004)

Färe, R., Grosskopf, S., 1994. Productivity and Intermediate Products: A Frontier Approach. Department of Economics Southern Illinois University Carbondale.

Farrell, M., J., 1957. Journal of the Royal Statistical Society. SeriesA (General), Vol 120, No. 3 (1957): 253-290.

Ferrier, G., D. and Lovell, C., A., K, 1990. Measuring Cost Efficiency in Banking: Econometric and Linear Programming Evidence. Journal of Econometrics 46 (1990) 229-245, North Holland.

Frexias, X., and Rochet, J.C., 1997. Microeconomics of Banking. Cambridge7 MIT Press.

Fries, S. and Taci A., 2004.Cost Efficiency of Banks in Transition: Evidence from 289 Banks in 15 Post-communist Countries. Working paper No. 86. London: European Bank for Recostruction and Development.

Heffernan, S., Fu, M., 2005, Cost X-Efficiency in China's Banking Sector. Cass Faculty of Finance Working Paper # WP-FF-14-2005, Cass Business School, City University, London.

Journal of Money Credit and Banking, 17: 189–202.

Hauner, D. and Peiris, S., J. , 2005. Bank Efficiency and Competition in Low- Income Countries: The Case of Uganda. IMF Working Paper: WP/05/240. African Department.

Kablan, S., 2010. Banking Efficiency and Financial Development in Sub- Saharan Africa. IMF Working paper WP/10/136.

Leightner, E., J., and Lovell, C., A., K., 1998. The Impact of Financial Liberalization on The Performance of Thai Banks. Journal of Economics and Business, 50, 115–132.

Lovell, C., A., K., 1993. Production Frontiers and Productive Efficiency, In Fried, H., O., Lovell, C., A., K. and Schmidt (Eds), S., S., The Measurement of Productive Efficiency, Oxford University Press, Newyork.

Luc, C., and Ariff, M., 2009. Performance of East Asian Banking Sectors under IMF–Supported Programs. Journal of Asia pacific Economy, 14: 5–26.

Luc, C., and Ariff, M., 2008. IMF Bank–Restructuring Efficiency Outcomes; Evidence from East Asia. Journal of financial Services Research, 35: 167–187.

Maudos, J. and Pastor, J. M., 2003. Cost and Profit Efficiency in the Spanish Banking Sector (1985-1996): A Non-parametric Approach. Applied Financial Economics 13: 1-12.

Mester, L., J., 1987. A Multiproduct Cost Study of Saving and Loans. Journal of Finance 42, 423-445.

Nyberg, P., 1997. Macroeconomic Aspects of Systemic Bank Restructuring. Discussion Papers 1/97. Helsinki: Bank of Finlan.

Pastor, J., M., 1999. Credit Risk and Efficiency in the European Banking Systems: A Three-Stage Analysis. Instituto Valenciano de Investigaciones Económicas, S.A, WP-EC 99-18.

Sealey, C., and Lindley, J.T., 1977. Inputs, Outputs and a Theory of Production and Cost at Depository Financial Institution, J Financ, 32: 1251-1266.

Shen, Z., Liao, H., Jones, T.,W, 2008. Cost Efficiency Analysis in Banking Industries of Ten Asian Countries and Regions. Department of Economics, Loughborough University, LE11 3TU, UK: Provisional Version- February 2008.

Sheng, A., 1996. Bank Restructuring: Lessons from The 1980s, Washington D.C: WB.

Shih, M., 2003. An Investigation into the Use of Mergers as a Solution for the Asian Banking-Sector Crisis. Quarterly Review of Economics and Finance (January).

Shyu, S., Lin, J., C., and Wu, C., Q., 2014. Determinants of Operational Efficiency in Asian Banking: A Two-stage Banking Model Analysis. Asian Journal of Finance and Accounting ISSN 1946-052X, 2014, Vol. 6, No. 2.

Sufian, F., Kamarudin, F., and Noor, N., H., H., M., 2014. Revenue Efficiency and Returns to Scale in Islamic Bank: Empirical Evidence from Malaysia. Journalof Economic Operation and Development, 35, 1(2014), 47-80

Tone, K., 2001. A Slacks-based Measure of Super-efficiency in Data Envelopment Analysis. National Graduate Institute of Policy Studies, 2-2 Wakamatsu–cho, Shin juku-ku, Tokyo 162-8677, Japan.

Warraich, K. and Dost, M., K., B. and Ahmad, H., Z., 2011. Effect of Mergers on Technical and Scale Efficiency of Banks: Two Cases of Pakistan Bank Mergers. Kuwait Chapter of Arabian Journal of Business and Management Review Vol. 1, No.4

Waxman, M., 1998. The Legal Framework for Systemic Bank Restructuring, Washington D.C: WB.

Williams, J. and Nguyen, N., 2005. Financial Liberalisation, Crisis and Restructuring: A Comparative Study of Bank Performance and Bank Governance in

Benchmarks of The Efficiency of Bank Branches. Interfaces 29(3): 37–51.

Zoli, E., 2001. Cost and Effectiveness of Banking Sector Restructuring in Transition Economies. IMF working paper WP/01/157. Washington: IMF

TT TÊN NGÂN HÀNG VỐN ĐIỀU LỆ

1

Ngân hàng Thương mại Cổ phầnÁ Châu (ACB)

Asia Commercial Joint Stock Bank 9.377

2

Ngân hàng Thương mại Cổ phầnAn Bình (ABB)

An Binh Commercial Joint Stock Bank 4.798

3

Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bản Việt (trước đây là Gia Định)

Viet Capital Commercial Joint Stock Bank (Viet Capital Bank)

3.000

4

Ngân hàng Thương mại Cổ phầnBắc Á (Bac A bank)

BACA Commercial Joint Stock Bank 3.700

5

Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điệnLiên Việt (LPB)

LienViet Commercial Joint Stock Bank–Lienviet Post Bank 6.460

6

Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam

Vietnam Bank for Industry and Trade (Vietinbank) 37.234

7

Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư vàPhát triển Việt Nam

Joint Stock Commercial Bank for Investment and Development of Vietnam (BIDV)

28.112

8

Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đông Á(EAB)

DONG A Commercial Joint Stock Bank 5.000

9

Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đông Nam Á(Seabank)

Southeast Asia Commercial Joint Stock Bank 5.465

10

Ngân hàng Thương mại Cổ phầnHàng Hải

The Maritime Commercial Joint Stock Bank- MSB 8.000 11 Ngân hàng Thương mại Cổ phầnKiên Long 3.000

12 (TECHCOMBANK)

Viet Nam Technological and Commercial Joint Stock Bank

8.878

13

Ngân hàng Thương mại Cổ phầnNam Á ( NAMA BANK)

Nam A Commercial Joint Stock Bank 3.000

14

Ngân hàng Thương mại Cổ phầnNgoại Thương Việt Nam Joint Stock Commercial Bank for Foreign Trade of Vietnam (Vietcombank)

26.650

15

Ngân hàng Thương mại Cổ phầnPhát Triển Mê Kông (MDB)

Mekong Development Joint Stock commercial Bank 3.750

16

Ngân hàng Thương mại Cổ phần Phát triển Nhà Đồng bằng sông Cửu Long

Housing Bank of Mekong Delta (MHB)

3.369

17

Ngân hàng Thương mại Cổ phần Phát triển TP. Hồ Chí Minh(HDBank)

Housing development Commercial Joint Stock Bank

8.100

18

Ngân hàng Thương mại Cổ phần Phương Đông(OCB)

Orient Commercial Joint Stock Bank 3.547

19

Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân Đội(MB)

Military Commercial Joint Stock Bank 11.594

20

Ngân hàng Thương mại Cổ phầnQuốc Tế(VIB)

Vietnam International Commercial Joint Stock Bank 4.250

21

Ngân hàng Thương mại Cổ phầnQuốc dân (National Citizen bank - NCB)

Đổi tên từ Ngân hàng Nam Việt

3.010

22

Ngân hàng Thương mại Cổ phầnSài Gòn (SCB)

Saigon Bank for Industry & Trade

24

Ngân hàng Thương mại Cổ phầnSài Gòn –Hà Nội(SHB) Saigon-Hanoi Commercial Joint Stock Bank

(HabuBank sáp nhập vào (ngày 28/8/2012)

8.865

25

Ngân hàng Thương mại Cổ phầnSài Gịn Thương Tín

(Sacombank) 12.425

26

Ngân hàng Thương mại Cổ phầnViệt Á(VietA Bank)

Viet A Commercial Joint Stock Bank 3.098

27

Ngânhàng Thương mại Cổ phầnViệt Nam Thịnh Vượng(VPBank)

Vietnam Commercial Joint Stock Bank for Private Enterprise

6.347

28

Ngân hàng Thương mại Cổ phần Xăng dầu Petrolimex (PGBank)

Petrolimex Group Commercial Joint Stock Bank

3.000

29

Ngân hàng Thương mạiCổ phầnXuất Nhập Khẩu (Eximbank)

Vietnam Export Import Commercial Joint Stock Bank

2011– 2015” CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ

(Ban hành kèm theo Quyết định số 254/QĐ-TTg ngày 01/3/2012)

A. MỤC TIÊU, QUAN ĐIỂM CƠ CẤU LẠI CÁC TỔCHỨC TÍN DỤNG I. Mục tiêu cơ cấu lại các tổchức tín dụng

Cơ cấu lại căn bản, triệt đểvà toàn diện hệthống các tổchức tín dụng để đến năm 2020 phát triển được hệ thống các tổ chức tín dụng đa năng theo hướng hiện đại, hoạt động an toàn, hiệu quảvững chắc với cấu trúc đa dạng vềsở hữu, quy mơ, loại hình có khả năng cạnh tranh lớn hơn và dựa trên nền tảng công nghệ, quản trị ngân hàng tiên tiến phù hợp với thông lệ, chuẩn mực quốc tế về hoạt động ngân hàng nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu vềdịch vụtài chính ngân hàng của nền kinh tế.

Trong giai đoạn 2011–2015, tập trung lành mạnh hóa tình trạng tài chính và củng cố năng lực hoạt động của các tổchức tín dụng; nâng cao trật tự, kỷ cương và nguyên tắc thị trường của hoạt động ngân hàng. Phấn đấu đến cuối năm 2015 hình thành được ít nhất 1- 2 ngân hàng thương mại có quy mơ và trình độ tương đương với các ngân hàng trong khu vực.

II. Quan điểm cơ cấu lại hệthống các tổchức tín dụng

Thứ nhất, cơ cấu lại hệthống các tổ chức tín dụng và từng tổ chức tín dụng là một q trình thường xun, liên tục nhằm khắc phục những khó khăn, yếu kém và chủ động đối phó với những thách thức để các tổ chức tín dụng khơng ngừng phát triển một cách an toàn, hiệu quả, vững chắc và đáp ứng tốt hơn yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội trong giai đoạn mới.

Thứhai, củng cố, phát triển hệthống các tổchức tín dụng đa dạng vềsởhữu, quy mơ và loại hình phù hợp với đặc điểm và trình độ phát triển của nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Hệ thống các tổ chức tín dụng bao gồm các ngân hàng lớn hoạt động lành mạnh đóng góp vai trị làm trụcột trong hệthống, có khả năng cạnh tranh trong khu vực, đồng thời có những ngân hàng vừa và nhỏ, tổ chức tín dụng phi ngân hàng nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu dịch vụ ngân hàng của

nước và ngân hàng có cổ phần chi phối của Nhà nước ( sau đây gọi chung là ngân hàng thương mại nhà nước) thật sựlà lực lượng chủ lực, chủ đạo của hệ thống các tổchức tín dụng, đồng thời có đủ năng lực cạnh tranh trong nước và quốc tế.

Thứ ba, khuyến khích việc sáp nhập, hợp nhất, mua lại các tổ chức tín dụng theo nguyên tắc tự nguyện, bảo đảm quyền lợi của người gửi tiền và các quyền, nghĩa vụ kinh tếcủa các bên có liên quan theo quy định của pháp luật. Để bảo đảm an toàn, ổn định của hệ thống, một số tổ chức tín dụng có mức độ rủi ro, nguy cơ mất an toàn cao sẽ được áp dụng các biện pháp xử lý đặc biệt theo quy định của pháp luật.

Thứ tư, thực hiện cơ cấu lại tồn diện vềtài chính, hoạt động, quản trị các tổ chức tín dụng theo các hình thức, biện pháp và lộtrình thích hợp. Hình thức và biện pháp cơ cấu lại tổ chức tín dụng được áp dụng phù hợp với đặc điểm cụ thể của từng tổchức tín dụng.

Thứ năm, khơng thể xảy ra đổvỡ và mất an tồn hoạt động ngân hàng ngồi tầm kiểm sốt của Nhà nước. Quá trình chấn chỉnh, củng cố và cơ cấu lại hệthống các tổchức tín dụng hạn chếtới mức thấp nhất tổn thất và chi phí của ngân sách nhà nước cho xửlý những vấn đềcủa hệthống các tổchức tín dụng.

B. ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CƠ CẤU LẠI CÁC TỔ CHỨC TÍN

DỤNG

I. Định hướng và giải pháp cơ cấu lại ngân hàng thương mại nhà nước

1. Định hướng

Nâng cao vai trị, vị trí chi phối của các ngân hàng thương mại nhà nước; bảo đảm các ngân hàng thương mại nhà nước thật sự là lực lượng chủ lực, chủ đạo của

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả của các ngân hàng thương mại việt nam trong quá trình tái cấu trúc (Trang 92 - 134)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)