Nguyên nhân dẫn đến tranh chấp trong kinh

Một phần của tài liệu giải quyết tranh chấp về hợp đồng trong luật việt nam (Trang 63 - 66)

theo Điều 29 bộ luật tố tụng dân

sự năm 2004. Bởi vậy, tranh chấp này theo pháp luật hiện hành của Việt Nam

thuộc thẩm quyền giải quyết của tòa dân sự song bên có hoạt động không nhằm

mục đích sinh lợi có thể chọn áp dụng Luật thương mại 2005 để giải quyết vụ

tranh chấp.

2.1.2 Nguyên nhân dẫn đến tranh chấp trong kinh doanh, thương mại kinh doanh, thương mại

Kinh doanh trong nền kinh tế thị trường là một môi trường mà ở đó bắt nguồn từ nguyên tắc pháp luật “các chủ thể được làm tất cả những gì mà pháp SVTH: Phan Minh Giới Trang 27

luật không cấm”. Các Quốc gia trên thế giới có nền kinh tế thị trường đều xây dựng một hệ thống “ pháp luật tư hành” chỉ đối với lĩnh vực kinh doanh,

thương mại. Bản chất của quan hệ kinh tế là sự thỏa thuận của các chủ thể kinh

doanh và các thỏa thuận này phải phù hợp với quy định của nhà nước về “luật chơi chung” chứ không phải theo sự sắp đặc ý chí của nhà nước. Tuy nhiên như là một hệ logic có ý nghĩa là sự thỏa thuận thì cũng có sự vi phạm mâu thuẫn.

Qua đó cho thấy sự vi phạm này có thể là bất khả kháng, do lỗi không chủ định của một bên, cũng có thể là do lỗi của một hoặc các bên, nhưng có chủ định

trước… chính vì thế, việc tranh chấp kinh doanh, thương mại là điều không thể

tránh khỏi, hơn thế nữa nó còn gay gắt hơn về mức độ tranh chấp cũng như

phức tạp hơn về nội dung.

Như vậy tranh chấp trong kinh doanh xuất hiện bởi nhiều lý do khác nhau

cả nguyên nhân chủ quan và nguyên nhân khách quan. Có thể phân tích một vài

nguyên nhân sau đây:

- Do sự thúc đẫy của lợi nhuận: mục đích của hoạt động kinh doanh là vì

lợi nhuận. Chính vì lợi nhuận mà có những nhà kinh doanh sẵn sàng phá vỡ hợp

đồng dẫn đến vi phạm hợp đồng.

- Sự hạn chế trong kiến thức pháp luật: ở các chủ thể kinh doanh, không

ngừng đòi hỏi kĩ năng, khả năng hoạt động kinh doanh, tìm cách làm sao cho

việc hoạt động kinh doanh có hiệu quả cao mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp

mà còn phải có một số kiến thức pháp luật cơ bản để tránh đi tranh chấp trong

kinh doanh.

- Ý thức pháp luật chưa cao: có nghĩa là chủ thể tham gia trong hoạt động

kinh doanh không biết mà là không muốn biết các quy định của pháp luật. Mặc

dù biết hành vi vi phạm hợp đồng là trái với quy định của pháp luật nhưng vì lợi

nhuận họ không ngần ngại làm trái với ý chí đã được thỏa thuận trong hợp đồng

đã kí kết.

- Pháp luật còn những khoản trống nhất định không thể bao quát hết đươc

các quan hệ có thể xảy ra.

Chính vì những nguyên nhân này mà tranh chấp giữa các nhà kinh doanh

xảy ra. Vì vậy, pháp luật luôn hướng đến mục tiêu hạn chế và khắc phục những

hậu quả có thể xảy ra. Vì vậy pháp luật quy định các biện pháp để giải quyết tranh chấp hợp đồng như: - - - - Thương lượng Hòa giải Trọng tài Tòa án

Tuy nhiên, trong nội dung đề tài luận văn này người viết chỉ đi sâu tìm

hiểu và phân tích cụ thể biện pháp giải quyết

Một phần của tài liệu giải quyết tranh chấp về hợp đồng trong luật việt nam (Trang 63 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(182 trang)
w