Chương 3 : DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3. 1.1 Dữ liệu thứ cấp
3.2 Phương pháp phân tắch
3.2.2 Cơ sở xác định nghèo
Nghiên cứu chọn cơ sở để xác định nghèo bằng phương pháp nghèo tương đối. Căn cứ trên thu nhập bình qn đầu người của hộ để chia tồn bộ các hộ điều tra thành năm ngũ phân vị, sắp xếp thu nhập bình quân đầu người theo thứ tự từ cao đến thấp, rồi chia thành năm nhóm từ cao đến thấp, mỗi nhóm chiếm 20% số hộ quan sát. Theo đó, có năm nhóm thu nhập nhận các giá trị từ 1 đến 5: 1: hộ nghèo, 2: hộ cận nghèo, 3: hộ trung bình, 4: hộ khá, 5: hộ giàu.
3.2.3 Phương pháp phân tắch
Đề tài sử dụng phương pháp định lượng và thống kê mơ tả. Trong đó, phân
tắch định lượng được dùng để tìm yếu tố giáo dục có tác động ra sao đến tình trạng nghèo bằng cách sử dụng phương pháp hồi quy OLS và hồi quy logistic.
Phương pháp thống kê mô tả được dùng để nêu hiện trạng các hộ gia đình ở vùng nghiên cứu, phân tắch phương sai để kiểm định sự khác nhau giữa các loại hộ gia đình.
Phương pháp định tắnh cũng được thực hiện thông qua việc trao đổi, thảo luận nhóm với cán bộ xã/ấp; phỏng vấn hộ dân để tìm hiểu xem họ nghĩ như thế nào về giáo dục, quan hệ giữa giáo dục và nghèo, các chiến lược đầu tư, phát triển giáo dục cho các thành viên trong gia đình. Kết quả của việc trao đổi, phỏng vấn được tổng kết rút ra bài học nhằm bổ sung, lắ giải thêm cho kết quả phân tắch định lượng. Cụ thể:
Đối với mục tiêu nghiên cứu 1: Phân tắch thực trạng kinh tế - xã hội của các hộ gia đình nơng thơn ở các điểm nghiên cứu.
- Dùng phương pháp thống kê mô tả để nêu hiện trạng của các hộ gia đình ở
vùng nghiên cứu.
- Phân tắch phương sai để kiểm định sự khác nhau của hộ nghèo và các nhóm hộ cịn lại.
Đối với mục tiêu nghiên cứu 2: Xác định yếu tố giáo dục tác động ra sao đến việc giảm nghèo. Sử dụng 2 mơ hình kinh tế lượng
Mơ hình kinh tế lượng 1: Nghiên cứu sử dụng mơ hình hồi quy tuyến
tắnh đa bội để quan sát sự thay đổi tương đối của thu nhập đối với sự thay đổi tuyệt đối của các biến độc lập.
* Mơ hình tổng qt:
Yi = βo +βiXi + ui
Yi là thu nhập bình quân đầu người hàng tháng.
βo , βi là hệ số hồi quy của mơ hình.
Xi là các biến độc lập (các nhân tố có ảnh hưởng đến thu nhập bình qn).
* Dạng hàm áp dụng:
lnYi = βo + βiXi + ui
lnYi là logarit thu nhập bình quân đầu người hàng tháng. βo , βi là hệ số hồi quy của mơ hình.
Xi là các biến độc lập (các nhân tố có ảnh hưởng đến thu nhập bình qn).
* Phương pháp ước lượng:
Phương pháp bình phương nhỏ nhất (Ordinary Least Squares).
* Ý nghĩa của các hệ số hồi quy.
Các hệ số hồi quy cho biết sự thay đổi tương đối của Y đối với sự thay đổi tuyệt đối của các biến Xi. Trong điều kiện các nhân tố khác không đổi, khi
biến Xi tăng/giảm một đơn vị thì biến Y tăng/giảm tương ứng βi x100 (%).
* Áp dụng trong nghiên cứu:
ln(TNBQ) = βo + β1HOCVAN + β2K.NGHIEM + β3DAOTAO +
β4NGHENGHIEP + β5TUOICHU + β6GIOITINH + β7SOLAODONG +
β8PHUTHUOC + β9TONGDAT + β10CHINHSACH.
Bảng 3.2: Mơ tả mơ hình và các biến cho hồi quy OLS
Tên biến Mô tả biến Đo
lường
Kỳ vọng tác động đối với biến phụ thuộc
Y
HOCVAN
K.NGHIEM
DAOTAO
Thu nhập bình quân đầu người hàng tháng
Trình độ học vấn trung bình của người lao động chắnh, nhận giá trị 1 nếu không đi học, nhận giá trị 2 nếu học tiểu học, nhận giá trị 3 nếu học trung học cơ sở, nhận giá trị 4 nếu học trung học phổ thông, nhận giá trị năm nếu học đại học.
Kinh nghiệm của người lao động chắnh.
Đào tạo nghề, nhận giá trị bằng 1
Đồng Số năm làm việc (+) (+) (+)
NGHENGHIEP TUOICHU S.L.ĐONG PHUTHUOC TONGDAT CHINHSACH
nếu người lao động chắnh được đào tạo nghề, nhận giá trị bằng 0 nếu không được đào tạo nghề.
Nghề nghiệp chắnh của lao động chắnh trong gia đình, nhận các giá trị 1 nếu làm nghề nông nghiệp, 2 nếu hoạt động phi nông nghiệp, 3 nếu làm công ăn lương, 4 nếu làm thuê công nhật.
Là biến thể hiện số tuổi của người lao động chắnh.
Là biến thể hiện tổng số lao động tạo thu nhập cho hộ gia đình.
Là biến thể hiện tổng số người khơng có hoạt động tạo thu nhập trong hộ.
Là biến thể hiện số m2 đất canh
tác của hộ gia đình.
Là biến dummy có 2 giá trị, nhận giá trị 1 khi hộ gia đình là
đối tượng chắnh sách, nhận giá trị là 0 khi hộ gia đình khơng phải là đối tượng chắnh sách.
Năm Người Người 1000m2 (+)(-) (+)(-) (+) (-) (+) (-) (+) Tăng thu nhập (-) Giảm thu nhập
Mơ hình kinh tế lượng 2: Nghiên cứu sử dụng mơ hình hồi quy Ordinal
Logistic Regression để chỉ tác động của từng biến độc lập nhằm phán đốn xác suất hộ gia đình rơi vào nhóm nào.
* Áp dụng trong nghiên cứu:
Tình trạng nghèo xuất phát từ những nguyên nhân khác nhau. Do vậy, xác suất rơi vào nghèo đói của hộ gia đình sẽ là một hàm số phụ thuộc vào những nhân tố ảnh hưởng đến nó. Ở nghiên cứu này, các nhân tố ảnh hưởng đến tình trạng nghèo của hộ được xác định là học vấn, kinh nghiệm, giáo dục nghề cùng những biến kiểm soát khác như các biến tuổi, giới tắnh, nghề nghiệp, số lao động tạo ra thu nhập, số người phụ thuộc, tài sản đất đai và chắnh sách.
f(Y) = (học vấn, kinh nghiệm, giáo dục nghề, tuổi, giới tắnh, nghề nghiệp,
số lao động, phụ thuộc, đất đai, chắnh sách)
Bảng 3.3: Mơ tả mơ hình và các biến cho hồi quy OLR
Tên biến Mô tả biến Đo
lường
Kỳ vọng tác động đối với biến phụ thuộc
Y
HOCVAN
Biến phụ thuộc đại diện tình trạng nghèo của hộ nhận các giá trị (1:hộ nghèo, 2: hộ cận nghèo, 3: hộ trung bình, 4: hộ khá, 5: hộ giàu)
Trình độ học vấn trung bình của người lao động chắnh, nhận giá trị 1 nếu không đi học, nhận giá trị 2 nếu học tiểu học, nhận giá trị 3 nếu học trung học cơ sở, nhận giá trị 4 nếu học trung học phổ
TIEUHOC THCS THPT DAIHOC K.NGHIEM DAOTAO NGHENGHIEP
thông, nhận giá trị năm nếu học đại học.
Biến dummy, nhận giá trị 1 khi hộ có trình độ tiểu học, giá trị 0 khi có trình độ khác.
Biến dummy, nhận giá trị 1 khi hộ có trình độ trung học cơ sở, giá trị 0 khi có trình độ khác.
Biến dummy, nhận giá trị 1 khi hộ có trình độ trung học phổ thơng, giá trị 0 khi hộ có trình độ khác.
Biến dummy, nhận giá trị 1 khi hộ có trình độ đại học, giá trị 0 khi hộ có trình độ khác.
Kinh nghiệm của người lao động chắnh.
Đào tạo nghề, nhận giá trị bằng 1 nếu người lao động chắnh được đào tạo nghề, nhận giá trị bằng 0, nếu không được đào tạo nghề.
Nghề nghiệp chắnh của lao động
chắnh trong gia đình, nhận các
giá trị 1 nếu làm nghề nông nghiệp, 2 nếu hoạt động phi nông nghiệp, 3 nếu làm công ăn lương, 4 nếu làm thuê công nhật.
Số năm làm việc (+)(-) (+) (+) (+) (+) (+) (+)(-)
NONGNGHIEP PHINONGHIEP ANLUONG LAMTHUE TUOICHU S.L.ĐONG PHUTHUOC Hộ gia đình làm nghề nơng, nhận giá trị bằng 1 nếu người lao động chắnh làm nông nghiệp, nhận giá trị bằng 0 nếu làm nghề khác.
Hộ có hoạt động phi nông nghiệp, nhận giá trị bằng 1 nếu người lao động chắnh có nghề phi nơng nghiệp, nhận giá trị bằng 0 nếu làm nghề khác
Hộ làm công ăn lương, nhận giá trị bằng 1 nếu người lao động chắnh có thu nhập từ làm công ăn lương, nhận giá trị bằng 0 khi làm nghề khác.
Hộ làm thuê công nhật, nhận giá trị bằng 1 nếu người lao động chắnh có thu nhập từ làm thuê công nhật, nhận giá trị 0 khi làm nghề khác.
Biến thể hiện số tuổi của người lao động chắnh.
Biến thể hiện tổng số lao động tạo thu nhập cho hộ gia đình.
Biến thể hiện tổng số người khơng có hoạt động tạo thu nhập trong hộ. Năm Người Người (-) (+) (+) (-) (+)(-) (+) (-)
TONGDAT
CHINHSACH
Biến thể hiện số m2 đất canh tác
của hộ gia đình.
Biến dummy có 2 giá trị, nhận giá trị 1 khi hộ gia đình là đối tượng chắnh sách, nhận giá trị 0 khi hộ gia đình khơng phải là đối tượng chắnh sách
1000m2 (+)
(-)
(+) Giảm xác suất nghèo (-) Tăng xác suất nghèo