Chương 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.3 Tác động của giáo dục đến tình trạng nghèo của hộ
4.3.2 Mơ hình hồi quy Ordinal Logistic Regression
Số quan sát = 210
Chi-Square = 322.169
Sig. = .000
-2 LogLikelihood = 353.795
Sau khi loại khỏi mơ hình những biến khơng có ý nghĩa thống kê ở mức 5%, kết quả hồi quy được thể hiện ở bảng 4.15
Bảng 4.15: Kết quả ước lượng tác động của giáo dục đến tình trạng nghèo của hộ
Estimate Std. Error Wald df Sig.
95% Confidence Interval Lower Bound Upper Bound Solaodong .315 .164 3.664 1 .056 -.008 .637 Phuthuoc -1.230 .207 35.360 1 .000 -1.636 -.825 Tongđat .000 5.676E-5 45.264 1 .000 .000 .000 [THCS=0] -3.227 1.339 5.810 1 .016 -5.851 -.603 [THPT=0] -3.453 1.402 6.067 1 .014 -6.200 -.705 [Daihoc=0] -6.118 1.573 15.124 1 .000 -9.202 -3.035 [Phinongnghiep=0] -3.989 .913 19.093 1 .000 -5.779 -2.200 [Anluong=0] -3.793 .617 37.792 1 .000 -5.003 -2.584
Các biến có tác động đến tình trạng nghèo theo trật tự từ nghèo đến giàu là: Số lao động, Số người phụ thuộc (-), Tổng diện tắch đất, Học vấn (Trung học cơ sở, Trung học phổ thông, Đại học so với Không đi học), Nghề nghiệp (nghề Phi nông nghiệp và Nghề ăn lương so với Làm thuê). Cụ thể:
- Số lao động càng tăng thì xác suất hộ rơi vào các nhóm khác nghèo càng tăng dấu (+), xác suất rơi vào nhóm hộ nghèo càng giảm.
- Số người phụ thuộc càng tăng thì xác suất hộ rơi vào các nhóm khác nghèo
càng giảm dấu (-), xác suất rơi vào nhóm hộ nghèo càng tăng.
- Tổng diện tắch đất càng tăng thì xác suất hộ rơi vào các nhóm khác nghèo
càng tăng dấu (+), xác suất rơi vào nhóm hộ nghèo càng giảm.
- Nếu có học THCS thì xác suất rơi vào nhóm nghèo giảm đi dấu (-), xác
suất rơi vào nhóm khơng nghèo tăng lên so với Khơng di học.
- Nếu có học THPT thì xác suất rơi vào nhóm nghèo giảm đi dấu (-), xác
suất rơi vào nhóm khơng nghèo tăng lên so với Khơng di học.
- Nếu có học Đại học thì xác suất rơi vào nhóm nghèo giảm đi dấu (-), xác
suất rơi vào nhóm khơng nghèo tăng lên so với Không di học.
- So sánh giá trị hệ số giữa 3 biến THCS, THPT và Đại học cho thấy xu
hướng tăng dần từ bậc học thấp đến bậc học cao, có nghĩa là tác động biên mạnh hơn nếu có bậc học cao hơn. Rút ra ý nghĩa: trình độ học vấn càng cao thì xác suất nghèo càng giảm.
- Làm nghề Nơng nghiệp có xác suất rơi vào nhóm nghèo tương đương với
nghề làm thuê.
- Làm nghề Phi nông nghiệp có xác suất rơi vào nhóm nghèo giảm đi so với
nghề làm thuê.
- Làm nghề Ăn lương có xác suất rơi vào nhóm nghèo giảm đi với nghề làm
th.
Tóm lại, phân tắch thực trạng tình hình kinh tế- xã hội của các hộ gia đình trong vùng được khảo sát nổi lên một số điểm đáng chú ý. Thứ nhất, Trình độ giáo dục của hộ gia đình bao gồm: trình độ học vấn, kinh nghiệm làm việc, vấn đề có được đào tạo nghề hay khơng đều có ảnh hưởng hoặc có mối quan hệ với
thu nhập và tình trạng nghèo của hộ. Thêm một bậc đi học của người lao động chắnh làm tăng thu nhập của hộ lên 351.587 đồng/người/tháng. Trình độ học vấn
càng cao, xác suất rơi vào nhóm hộ nghèo càng giảm. Thứ hai, nghề nghiệp chắnh
của hộ cũng có mối quan hệ với thu nhập và tác động đến sự phân loại hộ. Hộ làm nghề nơng nghiệp, hoặc làm th cơng nhật có xác suất rơi vào nhóm nghèo tương đương nhau. Hoạt động phi nơng nghiệp, làm cơng ăn lương có xác suất rơi vào nhóm nghèo giảm đi so với nghề làm th cơng nhật. Ngồi ra, nguồn lực đất đai cũng có tác động đồng biến đến thu nhập của hộ (mặc dù tương đối thấp). Thứ ba, các đặc điểm nhân khẩu học về quy mơ hộ gia đình, tuổi, giới tắnh của người lao động chắnh khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê trong mẫu nghiên cứu. Điều đó cho thấy, các nhân tố này khơng quan trọng bằng số người làm ra thu nhập, vì có nhiều người kiếm tiền làm giảm khả năng một người mất việc sẽ đẩy cả gia đình xuống ngưỡng nghèo. Trong khi đó, tỷ lệ phụ thuộc vẫn có ảnh hưởng đến thu nhập và tình trạng nghèo của hộ. Khi hộ có thêm một người phụ thuộc thì thu nhập của hộ sẽ giảm 180.573 đồng/người/tháng. Số người phụ thuộc càng tăng sẽ làm xác suất rơi vào nhóm hộ nghèo càng tăng. Thứ tư, sự ảnh hưởng của các yếu tố tác động từ bên ngoài như cơ sở hạ tầng thiết yếu, chắnh sách của chắnh phủ đối với tình trạng nghèo chưa thật sự khác biệt (ngoại trừ yếu tố nhóm hộ gia đình nghèo được hưởng chắnh sách hỗ trợ trực tiếp của chắnh phủ). Điều này đúng với thực tế ở vùng nghiên cứu, vắ dụ như biến giao thông. Trong những năm gần đây, hệ thống giao thông nông thôn đã được nâng cấp, mở mới, đấu nối và có sự liên kết tốt hơn cho việc đi lại cũng như lưu thơng hàng hóa. Do vậy, sự tác động của yếu tố cở sở hạ tầng thiết yếu ở nơng thơn nói chung và biến giao thơng nói riêng khơng cịn lớn đến tình trạng nghèo của hộ.