Dữ liệu thực nghiệ m:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đảm bảo nguồn vốn tự có của ngân hàng thương mại việt nam theo hiệp ước basel (Trang 69)

Trên thế giới đã có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học liên quan đến cấu trúc nguồn vốn và hiệu suất ngân hàng. Các nghiên cứu từ các khu vực địa lý khác

nhau đã được thực hiện với mục tiêu làm tối ưu hiệu suất ngân hàng với nhiều phương pháp khác nhau, nhiều khoảng thời gian và môi trường kiểm tra khác nhau, nhưng các kết quả thường lại không đồng nhất.

Abreu và Mendes (2002) nghiên cứu một số ngân hàng châu Âu trong giai đoạn 1986-1999 . Sử dụng tỷ lệ vay nợ trên tài sản làm đại diện cho rủi ro, họ tìm thấy một bằng chứng cho thấy tác động tích cực đến lợi nhuận của ngân hàng. Bourke (1989 ) , Molyneux và Thornton (1992) thực hiện nghiên cứu thực nghiệm , và họ thấy mối tương quan giữa rủi ro và lợi nhuận là ngược chiều.

Tại Việt Nam, đã có một số cơng trình nghiên cứu thực nghiệm khác nhau về khả năng áp dụng hiêp ước Basel cũng như các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính, có thể kể đến đề tài nghiên cứu của Nguyễn Quang Luật ( 2012) về khả năng ứng dụng hiệp ước Basel II trong công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Sacombank Đồng Nai, từ kết quả nghiên cứu của mình tác giả đã cho thấy các biến ảnh hưởng đến khả năng ứng dụng Hiệp ước Basel II trong cơng tác quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng như : Biến Thanh tra giám sát của NHNN, biến Hệ thống, biến Nguồn nhân lực, biến Nội tại ngân hàng, biến Nội dung, … . Hay như đề tài nghiên cứu của Đoàn Ngọc Phi Anh ( 2010 ), đề tài có đề cập đến các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài chính và hiệu quả tài chính trong cơng tác quản trị doanh nghiệp như : Hiệu quả kinh doanh, Rủi ro kinh doanh, Cấu trúc Tài Sản, Qui mô doanh nghiệp, Sự tăng trưởng, … . Kết quả cho thấy các nhân tố hiệu quả kinh doanh, rủi ro kinh doanh, cấu trúc tài sản có tác động tỉ lệ nghịch với cấu trúc tài chính, trong khi đó biến qui mơ của doanh nghiệp có tỉ lệ thuận với cấu trúc tài chính, hiệu quả kinh doanh tỉ lệ thuận với hiệu quả tài chính, cấu trúc tài chính có quan hệ tỉ lệ thuận với hiệu quả tài chính . Cũng có khá nhiều đề tài nghiên cứu về vấn đề vốn tự có của ngân hàng thương mại như đề tài của tác giả Nguyễn Cẩm Lệ ( 2008), Vũ Văn Hải ( 2008) … . Tuy nhiên, dường như tại Việt Nam vẫn chưa có đề tài nào nghiên cứu về mối quan hệ giữa hiệu quả sử dụng vốn với tỷ lệ an tồn vốn và qui mơ của ngân hàng.

Trong một nghiên cứu gần đây của Lilia Mukhlynina ( 2012) , đã tiến hành ngiên cứu về mối quan hệ giữa hiệu suất ngân hàng với các biến : qui mô ngân hàng ( Tổng tài sản), rủi ro ( Raw beta), Car, quốc gia … . Các mẫu được lấy từ các ngân hàng của nước châu Âu và được chia thành hai bộ : Khu vực Eurozone và khu vực Non Eurozone giai đoạn từ năm 2002 đến năm 2010. Bàng phương pháp phân tích hồi quy cho thấy, biến CAR có quan hệ tỉ lệ nghịch với hiệu suất của ngân hàng, nhưng chỉ có ý nghĩa đối với các ngân hàng có quy mơ vừa và nhỏ, tham số rủi ro beta có quan hệ nghịch đảo với hiệu suất ngân hàng, nhưng chủ yếu là đối với các ngân hàng trung bình và lớn trong khu vực non-Euro. Có mối quan hệ tỉ lệ thuận giữa tài sản ngân hàng và lợi nhuận, chủ yếu là cho các ngân hàng lớn.

Từ nghiên cứu của Lilia ( 2012), có thể thấy một sự khá thú vị khi nghiên cứu về mối quan hệ giữa hiệu suất ngân hàng với cấu trúc tài chính của nó .

Mơ hình dưới đây sử dụng dữ liệu của 25 NHTM Việt Nam từ năm 2009 đến năm 2013. Với các biến bao gồm :

- ROE : Biến đo lường hiệu suất ngân hàng. Đây là biến hiệu quả kinh doanh

đo lường khả năng sinh lời từ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thông qua chỉ tiêu khả năng sinh lời trên doanh thu ( tỉ suất sinh lợi trên doanh thu). Nó cho thấy khả năng quản lý để tạo ra lợi nhuận với số tiền mà các cổ đông đã đầu tư. Đây cũng là biến đo lường hiệu quả sử dụng vốn của ngân hàng

- CAR: Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu . Tỷ lệ này được thực hiện như là đại diện

cho các đòn bẩy ngân hàng và được xác định bởi tỷ lệ vốn tự có của một ngân hàng với tổng tài sản rủi ro gia quyền của nó ( RWA ). Đây là một thông số dự báo quan trọng trong mơ hình, có ảnh hưởng đến lợi nhuận . Hiện nay tỷ lệ này là thước đo mục tiêu cho quản lý, đánh giá sức mạnh tài chính và năng lực hoạt động trong bối cảnh căng thẳng của một ngân hàng .

- Tổng tài sản : Đo lường qui mô của ngân hàng.

Các dữ liệu được sắp xếp theo qui mô của các ngân hàng giảm dần . Với giả thuyết cần kiểm định :

Ho : : Khơng có mối quan hệ giữa các biến

H1 : : Có mối quan hệ giữa các biến

Ước lượng mơ hình hiệu suất vốn của 12 ngân hàng có qui mơ lớn hơn:

Dependent Variable: ROE Method: Least Squares Date: 07/09/14 Time: 15:40 Sample: 2009 2013

Included observations: 5

ROE=C(1)+C(2)*CAR+C(3)*LNTONGTS

Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.

C(1) 4.652747 0.118519 39.25754 0.0006

C(2) -3.461807 0.133381 -25.95433 0.0015

C(3) -0.125158 0.003579 -34.97269 0.0008

R-squared 0.998956 Mean dependent var 0.140136

Adjusted R-

squared 0.997912 S.D. dependent var 0.046238

S.E. of regression 0.002113 Akaike info criterion -9.197933

Sum squared resid 8.93E-06 Schwarz criterion -9.432270

Log likelihood 25.99483 Durbin-Watson stat 3.064617

- Tại bảng này, ta thấy hệ số của các biến hầu hết đều có ý nghĩa thống kê tại

mức ý nghĩa 5%. Hệ số R2= 0.998956 khá cao cho thấy mơ hình là khá phù

hợp. Tiếp tục, ta kiểm tra xem có sự đa cộng tuyến giữa các biến độc lập hay không dựa vào bảng tương quan giữa các biến :

CAR LNTONGTS

CAR 1.000000 0.009336

LNTONGTS 0.009336 1.000000

- Nhìn vào kết quả trên có thể thấy rằng mối tương quan giữa các biến là khá

thấp. Do đó, có thể kết luận khơng có hiện tượng đa cộng tuyến trong mơ hình.

White Heteroskedasticity Test:

F-statistic 57.13960 Prob. F(3,1) 0.096872

Obs*R-squared 4.971001

Prob. Chi-

Square(3) 0.173933

- Từ kiểm định WHITE ta thấy khơng có hiện tượng phương sai thay đổi trong mơ hình, vì với p-value > =0.05, ta có thể chấp nhận giả thiết Ho là khơng có hiện tượng phương sai thay đổi trong mơ hình.

- Và cuối cùng, ta có phương trình tổng quát là :

- ROE = 4.652747- 3.461807*CAR - 0.125158*LNTONGTS

Ước lượng mơ hình hiệu suất vốn của 13 ngân hàng có qui mơ nhỏ hơn:

Dependent Variable: ROE Method: Least Squares Date: 07/26/14 Time: 21:41 Sample: 2009 2013

Included observations: 5

ROE=C(1)+C(2)*CAR+C(3)*LNTONGTS

Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.

C(1) -0.113947 0.158238 -0.720101 0.5462

C(2) 0.541270 0.523725 1.033501 0.4100

R-squared 0.431574 Mean dependent var 0.077989

Adjusted R-squared -0.136852 S.D. dependent var 0.035848

S.E. of regression 0.038223 Akaike info criterion -3.407069

Sum squared resid 0.002922 Schwarz criterion -3.641406

Log likelihood 11.51767 Durbin-Watson stat 1.513994

- Nhìn vào bảng kết quả, ta có thể thấy rằng hầu hết các hệ số đều khơng có ý

nghĩa với p-value > 0.05. Chấp nhận giả thiết Ho rằng khơng có mối quan hệ giữa các biến ở mức ý nghĩa 5%.

Từ hai kết quả trên, ta có thể nhận thấy rằng, tại thị trường ngân hàng Việt Nam, đối với các ngân hàng có quy mơ vốn lớn, ta có thể thiết lập được mối quan hệ giữa hiệu quả sử dụng vốn của ngân hàng với qui mô và tỷ lệ an toàn vốn của ngân hàng. Mối quan hệ giữa ROE và tổng tài sản là quan hệ phi tuyến, và mối quan hệ giữa ROE và CAR là quan hệ nghịch đảo. Trong khi đó, đối với các ngân hàng có quy mơ vừa và nhỏ, lại khơng có mối quan hệ này. Như vậy, có thể thấy rằng khi quy mơ ngân hàng càng lớn thì mối quan hệ giữa hiệu quả sử dụng vốn và hệ số an toàn vốn ( CAR) càng thể hiện rõ. Do đó, ngân hàng có qui mơ càng lớn thì nên càng quan tâm nhiều hơn đến tỷ lệ an toàn vốn này, vừa phải bảo đảm an toàn trong hoạt động của ngân hàng, nhưng cũng đồng thời phải có một tỷ lệ vừa phải tránh làm giảm sút hiệu quả kinh doanh của ngân hàng xuống quá thấp. Hay nói cách khác, khơng phải ngân hàng nào có hệ số CAR cao cũng đồng nghĩa với hiệu quả sử dụng vốn tốt.

Do hạn chế về cơ sở dữ liệu, nên các bằng chứng thực nghiệm đưa ra có thể khơng đủ mạnh. Hy vọng với cơ sở dữ liệu tốt hơn và công cụ thống kê được cải thiện có thể được sử dụng trong việc tìm kiếm thêm bằng chứng thực nghiệm liên quan đến vấn đề này, mà sẽ mang lại kết luận mới thuyết phục hơn trong các báo cáo sau.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

Thơng qua phân tích thực trạng ứng dụng hiệp ước trong việc bảo đảm an tồn vốn tại các NHTM Việt Nam, có thể nhận thấy rằng các ngân hàng đang từng bước hoàn thiện việc ứng dụng Basel II, đồng thời cũng nhanh chóng tiền dần tới việc tiếp cận với Basel III. Hành trình để đi đến các chuẩn mực quốc tế đối với các NHTM Việt Nam không phải là dễ dàng, cùng với hệ lụy từ cuộc khủng hoảng kinh tế trong thời gian qua thì các NHTM Việt Nam đang phải đước trước rất nhiều khó khăn và thử thách. Để gia tăng nguồn vốn tự có của các NHTM thì có nhiều biện pháp, nhưng câu hỏi đặt ra đối với các nhà quản trị ngân hàng là phải làm sao gia tăng được nguồn vốn tự có đúng đủ theo quy định nhưng phải đồng thời bảo đảm được tỷ lệ an toàn, đang là vcâu hỏi nhức nhối, gây đau đầu với khơng ít các nhà quản trị ngân hàng, đặc biệt là đối với các ngân hàng với qui mô nhỏ lẻ.

Tại Việt Nam, sự tăng trưởng cũng như mức độ an toàn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng luôn là mối quan tâm đặc biệt đối với các nhà quản trị ngân hàng. Với mục tiêu hướng tới các chuẩn mực quốc tế, các NHTM Việt Nam luôn cố gắng tuân thủ đầy đủ các quy định đồng thời thực hiện nhiều biện pháp nhằm nâng cao năng lực tài chính, đảm bảo an tồn trong hoạt động của mình. Bên cạnh những thành tựu đạt được thì các NHTM Việt Nam cũng gặp khơng ít khó khăn và hạn chế. Nguyên nhân gây ra những hạn chế này có thể xuất phát từ yếu tố chủ quan nhưng cũng có thể xuất phát từ yếu tố khách quan, do đó, khơng những các NHTM mà cả các cơ quan quản lý Nhà Nước cũng cần đưa ra những giải pháp phù hợp để có thể giảm thiểu những khó khăn mà hiện tại các NHTM Việt Nam đang gặp phải.

CHƢƠNG 3 : MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẢM BẢO NGUỒN VỐN TỰ CÓ CỦA CÁC NHTM VIỆT NAM THEO HIỆP ƢỚC

BASEL

3.1. Định hƣớng gia tăng vốn tự có tiến gần Basel II :

Theo Đề án cơ cấu lại hệ thống các TCTD giai đoạn 2011-2015 được thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định 254/QĐ-TTg ngày 1/3/2012, có đưa ra giải pháp cho việc cơ cấu lại NHTM NN như sau : Tăng vốn bảo đảm đủ mức vốn tự có theo tiêu chuẩn an tồn vốn của Basel II đến năm 2015 thông qua phát hành cổ phiếu bổ sung và nguồn vốn từ Chính Phủ. Đồng thời cũng có đề ra giải pháp cho việc cơ cấu lại tài chính, hoạt động và quản trị của TCTD như sau : TCTD tăng quy mơ và chất lượng vốn tự có thơng qua :

- Tăng vốn điều lệ : Phát hành cổ phiếu bổ sung, tăng vốn góp từ các cổ đơng,

thành viên góp vốn hiện hành và các nhà đầu tư trong nước, ngoài nước; chuyển nợ thành vốn góp, cổ phần của TCTD được cơ cấu lại

- TCTD phải đạt mức vốn tự có đủ để bù đắp rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường

và rủi ro tác nghiệp theo quy định của Basel II đến cuối năm 2015.

Theo đó, vào năm 2014, , theo thông báo từ Ngân hàng Nhà nước (NHNN), tại Việt Nam, hiện có 10 ngân hàng được lựa chọn để thí điểm áp dụng các tiêu chuẩn của Basell theo lộ trình thực hiện từ năm 2015 - 2018, bao gồm: BIDV, VietinBank, Vietcombank, Techcombank, ACB, VPBank, MB, Maritime Bank, Sacombank và VIB.

3.2. Kiến nghị và giải pháp đối với các NHTM

3.2.1. Thực hiện các biện pháp nhằm gia tăng vốn tự có một cách hợp lý : hợp lý :

Thực tế là hiện nay, vốn điều lệ của các NHTM Việt Nam vẫn còn quá nhỏ so với các ngân hàng trong khu vực và trên thế giới. Đây là một vấn đề gây đau đầu với nhiều nhà nhà quản lý, các chủ sở hữu ngân hàng, bởi với sự bất lợi về vốn như vậy thì các ngân hàng Việt Nam khó có thể cạnh tranh với các ngân hàng nước ngoài, cũng như theo kịp với các chuẩn mực về vốn mà nước khác trên thế giới đang áp dụng. Sau đây là những giải pháp có thể giúp giải quyết vấn đề này trong bối cảnh khó khăn của nền kinh tế hiện nay, đó là:

 Đẩy nhanh hơn nữa tiến trình cổ phần hóa các NHTM Nhà nước đồng thời

với việc hình thành các tập đồn tài chính ngân hàng quy mơ lớn.

 Tiến hành sáp nhập các NHTMCP nhỏ thành ngân hàng quy mô lớn để phát

huy được lợi ích kinh tế nhờ quy mô, đồng thời tận dụng được những thế mạnh hiện có của bản thân các ngân hàng này về mạng lưới cũng như hệ thống các khách hàng lâu năm.

Khi lựa chọn phương án gia tăng vốn tự có bằng phương phát hành cổ phiếu ( hay trái phiếu) thì cần phải cân nhắc, xem xét, lựa chọn dựa các yếu tố như chi phí, thời gian, rủi ro thanh khoản, quyền kiểm soát ngân hàng, … đồng thời phải tuân thủ đầy đủ các quy định của pháp luật trong vấn đề tăng vốn tự có. Nguồn vốn tự có tăng thêm phải được tính tốn sao cho phù hợp với mục tiêu, mức rủi ro có thể chấp nhận, để tránh sự lãng phí có thể ảnh hưởng tiêu cực đến tỷ suất lợi nhuận của ngân hàng.

Đối với nguồn vốn tự có được trích từ lợi nhuận giữ lại cần được xác định dựa trên quyết định về việc lựa chọn giữa lợi nhuận giữ lại và mức lợi nhuận chia cho cổ đơng dưới hình thức cổ tức. Tỷ lệ thu nhập giữ lại quá thấp sẽ làm cho việc tăng trưởng vốn chậm, làm gia tăng rủi ro, …Mặt khác, tỷ lệ này quá cao sẽ dẫn đến thu nhập của cổ đông bị giảm xuống, kéo theo sự giảm giá thị trường cổ phiếu của ngân hàng. Chính vì vậy, các chủ ngân hàng cần có những tính toán, hoạch định sao cho phù hợp với bối cảnh hoạt động, cũng như mục tiêu và phương hướng hoạt

động của ngân hàng. Hơn thế nữa, trong quá trình tăng vốn nên tránh hiện tượng tăng vốn ồ ạt sẽ tạo áp lực cũng như sự nghi ngại cho cá cổ đơng.

Bên cạnh đó, các ngân hàng cần xây dựng chiến lược tăng vốn đi kèm với sử dụng vốn hợp lý, đảm bảo việc sử dụng nguồn vốn này một cách hiệu quả, gia tăng uy tín cũng như chất lượng cho ngân hàng

3.2.2. Quan tâm đến hiệu quả của việc tăng thêm sử dụng vốn tăng thêm: thêm:

Trước khi đưa ra phương án để gia tăng vốn tự có, ngân hàng cần phải xây dựng một chiến lược sử dụng vốn tăng thêm này một cách có hiệu quả. Nếu khơng thì lượng vốn tăng thêm khơng những khơng làm gia tang lợi nhuận cho ngân hàng mà trái lại nó cịn có thể trở thành gánh nặng cho chính bản thân ngân hàng.

Chiến lược này cần phải được xây dựng dựa trên tình hình thực tế, và phù hợp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đảm bảo nguồn vốn tự có của ngân hàng thương mại việt nam theo hiệp ước basel (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)