Theo trình độ học vấn của chủ hộ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến chi tiêu giáo dục của hộ gia đình thành thị nông thôn việt nam (Trang 50)

CHƢƠNG 2 : MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU

3.2 Thống kê mô tả chi tiêu giáo duc bình quân của hộ gia đình theo các biến

3.2.4 Theo trình độ học vấn của chủ hộ

Bảng 3.7a Thống kê mô tả chi tiêu giáo dục bình quân theo trình độ học vấn của chủ hộ gia đình (2010)

Chi tiêu giáo dục bình qn

Nơng thơn Thành thị Cả nước Nhóm trình độ

học vấn Mean Std. Freq. Mean Std. Freq. Mean Std. Freq. 1 1326 2769 1488 2523 3347 286 1519 2903 1774 2 2190 2905 1770 3557 3826 518 2500 3188 2288 3 2636 4188 510 4712 6807 328 3449 5459 838 4 4041 5313 294 7074 16582 485 5929 13559 779

Nguồn dữ liệu: VHLSS 2010

Qua bảng trên ta thấy năm 2010, chi tiêu giáo dục bình quân tăng theo trình độ học vấn của chủ hộ. Mức chi tiêu trung bình giáo dục bình qn của nhóm chủ hộ có

1072 3134 1480 1674 4148 2586 3625 7942 4693 5277 12393 7793 3654 6825 4621 0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 14000 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5

Nhóm tuổi 1.Thấp 2. Trung bình thấp 3. Trung bình 4. Trung bình cao 5. Cao

C hi t iêu g iáo dụ c b ình q uân ( ngh ìn đ ồng /nă m /t rẻ )

học vấn cao nhất cao hơn nhóm học vấn thấp nhất là 3,9 lần cho khu vực cả nước, 2,8 lần cho thành thị và 3 lần cho nông thôn và mức chi tiêu này của nhóm chủ hộ có học vấn thấp nhất (nhóm 1) đến nhóm 4 ở thành thị cao hơn nông thôn và cả nước.

Bảng 3.7b Thống kê mơ tả chi tiêu giáo dục bình quân theo trình độ học vấn của chủ hộ gia đình (2012)

Chi tiêu giáo dục bình qn

Nơng thơn Thành thị Cả nước Nhóm trình độ

học vấn Mean Std. Freq. Mean Std. Freq. Mean Std. Freq. 1 1857 3366 1391 3417 4299 333 2158 3617 1724 2 3217 4554 1675 4794 6310 483 3570 5042 2158 3 4425 6518 571 5909 5585 370 5009 6207 941 4 5183 7926 254 11037 49499 532 9145 41050 786

Nguồn dữ liệu: VHLSS 2012

Trung bình chi tiêu giáo dục bình quân trong năm 2012 cũng gia tăng theo trình độ học vấn của chủ hộ và mức chi tiêu này của nhóm chủ hộ có học vấn cao nhất cao hơn nhóm học vấn thấp nhất trong khu vực nông thôn, thành thị và cả nước năm 2012 lần lượt 2,8 lần, 3,2 lần và 4,2 lần.

Qua kiểm định sự phụ thuộc giữa hai biến cho thấy có sự ảnh hưởng của trình độ học vấn của chủ hộ đến chi tiêu giáo dục bình quân của hộ gia đình trên 3 khu vực năm 2010 và 2012 (phụ lục 3A4).

3.2.5 Theo tình trạng hơn nhân chủ hộ

Bảng 3.8 Thống kê mô tả chi tiêu giáo dục bình qn theo tình trạng hơn nhân của chủ hộ gia đình thành thị (2010).

Tình trạng hơn nhân Mean Std. Freq.

Độc thân 4462 5647 226

Vợ chồng 4696 10614 1391

Qua bảng 3.8 ta thấy chủ hộ trong hộ gia đình thành thị năm 2010 đang còn mối quan hệ vợ chồng có mức chi tiêu trung bình giáo dục bình quân cao hơn so với chủ hộ độc thân. Kiểm định tính độc lập giữa hai biến cũng được xem xét, kết quả cho thấy có sự ảnh hưởng của tình trạng hơn nhân đến chi tiêu giáo dục bình quân trong hộ gia đình thành thị 2010 với mức ý nghĩa thống kê 5%, trong khi tất cả các mẫu cịn lại khơng có ý nghĩa thống kê về sự ảnh hưởng này.

3.2.6 Theo dân tộc chủ hộ

Qua bảng 3.9a và 3.9b năm 2010 và 2012 trong 3 khu vực thì trung bình chi tiêu giáo dục bình qn theo nhóm hộ có chủ hộ là dân tộc Kinh-Hoa cao hơn so với các dân tộc khác, trong đó thành thị có mức chi tiêu cao hơn so với khu vực cả nước và nơng thơn. Kết quả kiểm định cho thấy có sự phụ thuộc của chi tiêu giáo dục bình quân bởi dân tộc của chủ hộ trên 3 khu vực năm 2010 và 2012 (phụ lục 3A6).

Bảng 3.9a Thống kê mơ tả chi tiêu giáo dục bình qn theo dân tộc của chủ hộ (2010)

Chi tiêu giáo dục bình qn

Nơng thôn Thành thị Cả nước Dân tộc

chủ hộ Mean Std. Freq. Mean Std. Freq. Mean Std. Freq. Khác 747 1674 914 1766 2684 105 852 1829 1019 Kinh-Hoa 2446 3613 3148 4865 10357 1512 3231 6700 4660

Nguồn dữ liệu: VHLSS 2010

Bảng 3.9b Thống kê mô tả chi tiêu giáo dục bình quân theo dân tộc của chủ hộ (2012)

Chi tiêu giáo dục bình qn

Nơng thơn Thành thị Cả nước Dân tộc

chủ hộ Mean Std. Freq. Mean Std. Freq. Mean Std. Freq. Khác 1214 2745 874 3047 5321 96 1396 3140 970 Kinh-Hoa 3565 5294 3017 6917 28852 1622 4737 17656 4639

3.2.7 Theo quy mơ hộ gia đình

Bảng 3.10a Thống kê mơ tả chi tiêu giáo dục bình qn theo quy mơ hộ (2010)

Chi tiêu giáo dục bình qn

Nơng thơn Thành thị Cả nước Nhóm quy

mơ hộ Mean Std. Freq. Mean Std. Freq. Mean Std. Freq. 2 - 4 2194 3433 2392 5009 11082 1087 3073 6940 3479 5 1885 2763 877 3748 5802 325 2389 3916 1202 Trên 5 1868 3677 793 4280 9662 205 2364 5549 998

Nguồn dữ liệu: VHLSS 2010

Quy mơ của hộ gia đình có từ 2 đến 4 thành viên có mức trung bình chi tiêu giáo dục bình quân cao nhất trong tất cả các nhóm trong cả 3 khu vực, khi đó mức chi tiêu này giảm theo quy mơ hộ gia đình khi hộ có 5 thành viên trở lên và chỉ đúng trong nhóm hộ ở khu vực nơng thơn và cả nước cịn ở khu vực thành thị thì mức chi tiêu này trong nhóm hộ có 5 thành viên trở lên lại cao hơn nhóm hộ có 5 thành viên, và có thể nói đây là sự khác biệt trong các nhóm hộ có quy mơ lớn hơn 4 thành viên ở nông thôn và thành thị.

Bảng 3.10b Thống kê mô tả chi tiêu giáo dục bình qn theo quy mơ hộ (2012)

Chi tiêu giáo dục bình qn

Nơng thơn Thành thị Cả nước Nhóm quy

mơ hộ Mean Std. Freq. Mean Std. Freq. Mean Std. Freq. 2 - 4 3328 5228 2283 7383 33313 1169 4701 19934 3452 5 2714 3740 859 5347 10319 333 3450 6415 1192 Trên 5 2519 5170 749 5091 9686 216 3095 6543 965

Nguồn dữ liệu: VHLSS 2012

Năm 2012 trung bình chi tiêu giáo dục bình quân giảm theo sự gia tăng quy mơ của hộ gia đình, theo đó nhóm hộ có tối đa là 4 thành viên có mức chi tiêu giáo dục bình qn cao nhất trong các nhóm thuộc khu vực nơng thơn, thành thị và cả nước và

trung bình mức chi tiêu này trong khu vực thành thị cao hơn so với nông thôn. Sự độc lập giữa chi tiêu giáo dục bình qn và quy mơ hộ gia đình năm 2010 và 2012 cũng được kiểm định và cho thấy có ý nghĩa thống kê về sự phụ thuộc (phụ lục 3A7), chứng tỏ quy mơ hộ có ảnh hưởng đến chi tiêu giáo dục bình quân.

3.2.8 Theo số thành viên học của hộ

Qua bảng 3.11a ta thấy năm 2010 hộ gia đình có 1 thành viên đang theo học chiếm nhiều nhất và mức chi tiêu trung bình giáo dục bình quân giảm dần theo gia tăng số lượng thành viên đang theo học của hộ trong cả 3 khu vực.

Bảng 3.11a Thống kê mơ tả chi tiêu giáo dục bình qn theo số thành viên học của hộ gia đình (2010)

Chi tiêu giáo dục bình qn

Nơng thơn Thành thị Cả nước Số thành

viên học Mean Std. Freq. Mean Std. Freq. Mean Std. Freq. 1 2212 3799 1932 4778 8804 808 2969 5864 2740 2 1966 3059 1620 4642 12089 667 2746 7119 2287 Trên 2 1811 2248 510 4110 5214 142 2312 3277 652

Nguồn dữ liệu: VHLSS 2010

Bảng 3.11b Thống kê mô tả chi tiêu giáo dục bình quân theo số thành viên học của hộ gia đình (2012)

Chi tiêu giáo dục bình qn

Nơng thơn Cả nước

Số thành viên học Mean Std. Freq. Mean Std. Freq. 1 3343 5229 1842 4819 22330 2733 2 2771 4511 1567 3572 4967 2267 Trên 2 2732 5057 482 3382 8490 609

Nguồn dữ liệu: VHLSS 2012

Năm 2012 nhóm hộ có 1 thành viên theo học có trung bình chi tiêu giáo dục bình quân cao nhất trong khu vực nơng thơn và cả nước, theo đó mức chi tiêu này đều

giảm so với mức tăng số lượng thành viên đang theo học của hộ gia đình ở khu vực nơng thôn và cả nước. Kiểm định sự phụ thuộc của chi tiêu giáo dục bình quân bởi số thành viên theo học của hộ cũng được xem xét, kết quả cho thấy ngoại trừ mẫu hộ gia đình thành thị 2012 là khơng có ý nghĩa thống kê cho sự phụ thuộc này thì trong tất cả các trường hợp khác đều có ý nghĩa thống kê cho sự phụ thuộc (phụ lục 3A8).

3.2.9 Theo khu vực thành thị - nông thôn

Trong hai năm 2010 và 2012 trung bình chi tiêu giáo dục bình quân của hộ gia đình sinh sống ở khu vực thành thị cao hơn so với hộ gia đình ở nơng thơn, nếu như chêch lệch về mức chi tiêu này năm 2010 của hộ gia đình thành thị so với nơng thơn là 2,3 lần thì năm 2012 là 2,2 lần, từ đó cho thấy sự chêch lệch này đã giảm nhưng chưa rỏ lắm. Kết quả kiểm định về tính độc lập giữa biến khu vực thành thị - nông thôn trong năm 2010 và 2012 cũng được xem xét, kết quả cho thấy có sự ảnh hưởng của biến này đến chi tiêu giáo dục bình quân của hộ gia đình (phụ lục 3A9).

Bảng 3.12a Thống kê mơ tả chi tiêu giáo dục bình qn theo khu vực thành thị và nơng thơn của hộ gia đình (2010)

Chi tiêu giáo dục bình quân

Khu vực sinh sống Mean Std. Freq.

Nông Thôn 2064 3354 4062

Thành Thị 4663 10067 1617

Nguồn dữ liệu: VHLSS 2010

Bảng 3.12b Thống kê mô tả chi tiêu giáo dục bình quân theo khu vực thành thị và nơng thơn của hộ gia đình (2012)

Chi tiêu giáo dục bình quân

Khu vực sinh sống Mean Std. Freq.

Nông Thôn 3037 4938 3891

Thành Thị 6701 28076 1718

3.2.10 Theo khu vực vùng miền

Bảng 3.13a Thống kê mơ tả chi tiêu giáo dục bình qn theo vùng miền của hộ gia đình (2010)

Chi tiêu giáo dục bình qn

Nơng thơn Thành thị Cả nước

Vùng miền Mean Std. Freq. Mean Std. Freq. Mean Std. Freq. Vùng 1 2894 3398 831 5491 10261 366 3688 6448 1197 Vùng 2 1260 2428 852 3209 3939 209 1644 2895 1061 Vùng 3 2129 3028 946 3965 7235 382 2657 4717 1328 Vùng 4 1598 2282 297 3880 4772 137 2318 3441 434 Vùng 5 3053 4013 307 7408 17378 290 5168 12627 597 Vùng 6 1783 4169 829 2859 5832 233 2019 4604 1062 Nguồn dữ liệu: VHLSS 2010

Hình 3.4: Chi giáo dục bình qn của hộ gia đình theo nhóm vùng miền của hộ năm 2010 theo 3 khu vực.

Nguồn: Kết quả phân tích bộ dữ liệu VHLSS 2010.

2894 5491 3688 1260 3209 1644 2129 3965 2657 1598 3880 2318 3053 7408 5168 1783 2859 2019 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 8000 Nhóm vùng: 1. Vùng 1 2. Vùng 2 3. Vùng 3 4. Vùng 4 5. Vùng 5 6. Vùng 6

Nông Thôn Thành Thị Cả Nước

C hi t iêu gi áo dụ c b ình q uân ( ngh ìn đ ồng /nă m /t rẻ ) 1 2 3 4 5 6 1 2 3 4 5 6 1 2 3 4 5 6

Trong cả 3 khu vực, trung bình mức chi tiêu giáo dục bình quân của những hộ gia đình sinh sống ở vùng Đông Nam Bộ là cao nhất so với những hộ gia đình sinh sống ở vùng khác, kế đến là vùng Đồng bằng sông Hồng. Trong khu vực nơng thơn thì những hộ gia đình sinh sống ở vùng Trung du và miền núi phía Bắc có mức chi tiêu thấp nhất trong khi những hộ gia đình thành thị sinh sống ở vùng Đồng bằng sơng Cửu Long lại có mức chi tiêu thấp nhất, từ đó chứng tỏ những hộ vùng Đồng bằng sơng Cửu Long ở thành thị có mức quan tâm giáo dục khá thấp so với các hộ sinh sống ở các vùng khác. Năm 2012 vai trò về chi tiêu giáo dục bình quân của những hộ trong cả 3 khu vực mà sinh sống ở vùng Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Hồng vẫn cao nhất, tuy nhiên mức chi tiêu này của các hộ thành thị sinh sống ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long đã tăng lên và đứng vị trí thứ 3, trong khi ở khu vực nông thôn mức chi tiêu này vẫn thấp nhất so với các vùng khác, từ đó cho thấy hộ gia đình thành thị sinh sống ở vùng Đồng bằng sơng Cửu Long đã cải thiện đáng kể về mức độ quan tâm đến giáo dục thông qua tăng trung bình chi tiêu giáo dục bình qn. Kết quả kiểm định tính độc lập giữa hai biến cho thấy có sự phụ thuộc của chi tiêu giáo dục bình quân bởi khu vực vùng miền của hộ gia đình trên cả 3 khu vực năm 2010 và 2012 (phụ lục 3A10).

Bảng 3.13b Thống kê mô tả chi tiêu giáo dục bình quân theo vùng miền của hộ gia đình (2012)

Chi tiêu giáo dục bình qn

Nơng thơn Thành thị Cả nước

Vùng miền Mean Std. Freq. Mean Std. Freq. Mean Std. Freq. Vùng 1 4501 5973 754 7600 9711 371 5523 7555 1125 Vùng 2 1825 3363 807 4198 5240 224 2340 3969 1031 Vùng 3 3163 5017 934 5250 5613 404 3793 5290 1338 Vùng 4 2441 4167 284 5605 5906 139 3481 5027 423 Vùng 5 4645 6652 309 9157 30509 319 6937 22336 628 Vùng 6 2324 3980 803 7395 61837 261 3568 30854 1064 Nguồn dữ liệu: VHLSS 2012

Hình 3.5: Chi giáo dục bình qn của hộ gia đình theo nhóm vùng miền của hộ năm 2012 theo 3 khu vực.

Nguồn: Kết quả phân tích bộ dữ liệu VHLSS 2012.

Tóm tắt chƣơng 3

Mối quan hệ giữa các biến được làm rõ thông qua thống kê mơ tả chi tiêu giáo dục bình qn theo các biến độc lập, trong đó hầu hết các biến đều có quan hệ tuyến tính đến chi tiêu giáo dục bình quân và chỉ ngoại trừ biến tuổi chủ hộ có ảnh hưởng phi tuyến tính đến mức chi tiêu này nên nhận định rằng có tồn tại biến bình phương tuổi của chủ hộ trong mơ hình nghiên cứu.

Sự ảnh hưởng của các biến độc lập đến biến phụ thuộc cũng được xem xét thơng qua kiểm định chi bình phương, với mức ý nghĩa thống kê 5% kết quả cho thấy giới tính chủ hộ khơng có khả năng ảnh hưởng đến chi tiêu giáo dục bình quân trong các mơ hình của hộ gia đình thành thị năm 2010, nơng thơn và thành thị năm 2012, bên cạnh tình trạng hơn nhân chủ hộ được xem là khơng có khả năng ảnh hưởng đến chi tiêu giáo dục bình qn trong các mơ hình hộ gia đình nơng thơn và cả nước năm 2010 cũng như hộ gia đình năm 2012 theo 3 khu vực, đồng thời nhân tố số thành

4501 7600 5523 1825 4198 2340 3163 5250 3793 2441 5605 3481 4645 9157 6937 2324 7395 3568 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 8000 9000 10000

Nông Thôn Thành Thị Cả Nước

1 2 3 4 5 6 1 2 3 4 5 6 1 2 3 4 5 6 C hi t iêu gi áo dụ c b ình q n ( ngh ìn đ ồng /nă m /t rẻ ) Nhóm vùng: 1. Vùng 1 2. Vùng 2 3. Vùng 3 4. Vùng 4 5. Vùng 5 6. Vùng 6

viên đang học của hộ cũng được cho là khơng có khả năng ảnh hưởng đến biến phụ thuộc trong mơ hình hộ gia đình thành thị năm 2012, vì vậy qua kiểm định ngoại trừ các trường hợp trên thì các trường hợp cịn lại đều có sự ảnh hưởng của các biến độc lập đến biến phụ thuộc trong nghiên cứu, tuy nhiên sự ảnh hưởng này cần phải được kiểm chứng rõ hơn thơng qua phân tích hồi quy cho các mơ hình để có kết luận cuối cùng.

CHƢƠNG 4: MƠ HÌNH THỰC NGHIỆM

Chương này trình bày dạng mơ hình hồi quy cho nghiên cứu cũng như các bước hồi quy cho q trình phân tích các mơ hình, theo đó kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến, kiểm định sự phù hợp của mơ hình (Wald) và phương sai thay đổi cũng được thực hiện nhằm mang lại kết quả phù hợp. Các kết quả cũng được giải thích thơng qua các hệ số ước lượng hồi quy của các biến độc lập cũng như hệ số hồi quy chuẩn hóa được làm rõ hơn để cho thấy tầm quan trọng theo thứ tự ảnh hưởng của các

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến chi tiêu giáo dục của hộ gia đình thành thị nông thôn việt nam (Trang 50)