Kiến nghị chính sách

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến chi tiêu giáo dục của hộ gia đình thành thị nông thôn việt nam (Trang 77)

CHƢƠNG 4 : MƠ HÌNH THỰC NGHIỆM

5.2 Kiến nghị chính sách

Tầm quan trọng của giáo dục đã được thừa nhận là một công cụ để gia tăng vốn con người tạo điều kiện tăng thu nhập trong tương lai và ổn định kinh tế xã hội, thêm vào đó giáo dục cũng tạo ra nguồn lao động trí óc dồi dào cho thời đại này mà trong đó sức mạnh sáng tạo là vượt trội. Do đó mỗi năm Chính phủ thường tiêu tốn một ngân sách lớn cho chi tiêu giáo dục cơng nhằm góp phần cải thiện sự tiếp cận giáo dục cho hộ gia đình, tuy nhiên sự tiếp cận này có khác biệt giữa các hộ gia đình ở thành thị và nơng thơn gây ra bất bình đẳng giáo dục, nên để cải thiện vấn đề này ta

cần nâng cao ý thức về tầm quan trọng của giáo dục đào tạo cho hộ gia đình thơng qua đầu tư giáo dục cho trẻ.

Nghiên cứu này đã đặt các vấn đề liên quan đến hộ gia đình làm trọng tâm cho chi tiêu giáo dục, kết quả nghiên cứu cho thấy ngoại trừ quy mơ hộ gia đình và tuổi bình phương của chủ hộ có tác động tiêu cực đến chi tiêu giáo dục thì các nhân tố cịn lại đều có tác động tích cực đến mức chi tiêu này, nên để cải thiện đầu tư giáo dục của hộ gia đình mà chi tiêu giáo dục làm đại diện cũng như giảm chêch lệch về mức độ chi tiêu này giữa hộ gia đình thành thị và nơng thôn, ta cần xem xét các trọng điểm sau:

Nghiên cứu cho thấy tổng chi tiêu của hộ gia đình tăng sẽ làm gia tăng chi tiêu giáo dục, thật vậy, giáo dục là một loại hàng hóa thiết yếu nên khi tổng chi tiêu tăng thì tiêu dùng về các loại hàng hóa gia tăng và từ đó dẫn đến việc phân bổ cho giáo dục cũng tăng. Một trong các kênh để gia tăng tổng chi tiêu là nâng cao thu nhập của hộ gia đình, bằng cách đó chính quyền địa phương nên tạo điều kiện cho hộ gia đình hoạt động kinh tế thuận lợi nhằm duy trì và tăng trưởng thu nhập thông qua các chính sách hỗ trợ tín dụng, hỗ trợ sản xuất, giảm thuế, mặt khác với lợi thế so sánh vùng miền ở mỗi địa phương thì cần có các chính sách phát triển kinh tế để gia tăng các làng nghề nhằm tạo nhiều việc làm lao động cũng như các chương trình đào tạo nghề cho hộ gia đình thốt nghèo.

Học vấn của chủ hộ có vai trị tích cực đến chi tiêu giáo dục, khi chủ hộ có học vấn cao thì ngân sách giành cho giáo dục của hộ gia đình cũng cao, do đó cần có các chính sách miễn giảm học phí, học bổng hay tạo điều kiện sinh hoạt thuận lợi cho người đi học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, tất cả những điều này làm gia tăng nguồn đầu tư giáo dục tương lai mà trình độ học vấn của chủ hộ được xem là sự thúc đẩy chi tiêu giáo dục từ thế hệ này sang thế hệ khác cũng như có tác động lan truyền kiến thức tích cực đến các thành viên trong hộ. Hơn nữa, cần đưa ra các chương trình động viên, khuyến học giáo dục để nâng cao sự tích cực tham gia đầu

tư giáo dục của chủ hộ dân tộc thiểu số để cải thiện khoảng cách chi tiêu so với chủ hộ dân tộc Kinh hoặc Hoa.

Hộ gia đình sống ở thành thị, các vùng miền gần trung tâm thành phố lớn có mức chi tiêu giáo dục cao hơn so với nông thôn hay các vùng miền núi, từ đó dẫn đến sự tiếp cận giáo dục có sự chêch lệch về chất lượng và số lượng mà trẻ nhận được. Những hộ gia đình sống ở thành thị có mức chi tiêu cho giáo dục cao hơn nơng thơn có thể do mức phí giáo dục phải chịu cao hơn cũng như các mức phí từ sinh hoạt hay dịch vụ phát sinh từ quá trình học, ngồi ra mức chi tiêu giáo dục cao cũng có thể do đa số hộ gia đình đã chi tiêu cho các loại hình đào tạo có chất lượng tốt hay học thêm các khóa học bên ngoài, tuy nhiên những vấn đề này mang tính khách quan của hộ gia đình và xu hướng cộng đồng nên các chính sách khó có thể can thiệp, do đó để hạn chế sự chêch lệch về mức độ chi tiêu giáo dục này các chính sách có thể thực hiện theo xu hướng phát triển nơng thôn mới như xây dựng cơ sở hạ tầng, hỗ trợ tài chính cho địa phương phát triển giáo dục tạo điều kiện thuận lợi cho hộ gia đình tiếp cận giáo dục tốt hơn. Hơn nữa, vùng Đồng bằng sơng Cửu Long được xem có mức chi tiêu giáo dục thấp nhất nước so với các vùng khác và được đánh giá chưa tương xứng với điều kiện phát triển kinh tế của vùng, nên để cải thiện hạn chế này chính quyền địa phương cần đẩy mạnh các chính sách khuyến học, đào tạo nghề trong vùng nhằm gia tăng chi tiêu thông qua sự nhận thức tích cực về vai trị của giáo dục từ người dân.

5.3 Hạn chế và hƣớng nghiên cứu mới của đề tài

Bởi số liệu của nghiên cứu được lấy từ VHLSS 2010 và 2012 nên có một số hạn chế như thông tin của tổng chi tiêu và chi tiêu giáo dục có thể bị sai lệch dẫn đến các tham số ước lượng chưa chính xác hay do tính chủ quan và trình độ thu thập số liệu thống kê của điều tra viên chưa tốt cũng dẫn đến vấn đề trên.

Nghiên cứu cũng hạn chế bởi số biến đưa vào mơ hình có thể phản ánh chưa đầy đủ sự ảnh hưởng của các biến độc lập trong hộ gia đình đến chi tiêu giáo dục, bên cạnh đánh giá biến chi tiêu giáo dục vẫn chưa được cụ thể khi chỉ khảo sát chi tiêu

giáo dục của toàn hệ thống mà chưa xem xét chi tiết hành vi của hộ gia đình chi tiêu giáo dục cho trẻ trong mỗi cấp học.

Từ những hạn chế trên nên đề tài tương lai cần có các nghiên cứu theo hướng phân tích cụ thể, chi tiết chi tiêu giáo dục bình quân cho trẻ trong mỗi cấp học cũng như cần đưa vào thêm các biến nghề nghiệp của chủ hộ, tuổi của trẻ, bình phương tuổi của trẻ và giới tính của trẻ để phân tích thêm cho mối quan hệ giữa các biến độc lập với chi tiêu giáo dục bình quân của hộ gia đình trong khu vực thành thị và nông thôn nhằm nêu lên sự khác biệt của hộ gia đình thành thị và nơng thơn trong chi tiêu giáo dục theo giới tính trẻ cho mỗi cấp học.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Danh mục tài liệu tiếng Việt

Bùi Quang Bình, 2009. Vốn con người và đầu tư vào vốn con người. Tạp Chí Khoa

Học và Công Nghệ, Đại học Đà Nẵng - số 2 (31) năm 2009. Trường Đại học

Kinh Tế, Đại học Đà Nẵng.

Đào Thị Yến Nhi, 2013. Đánh giá tác động của đặc điểm hộ gia đình đến chi tiêu giáo dục trung học của hộ gia đình Việt Nam. Luận văn thạc sĩ Kinh tế - Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

Hồng Ngọc Nhậm và cộng sự, 2008. Giáo trình kinh tế lượng. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao động - Xã hội.

Lê Đỗ Mạch, 2005. Nghiên cứu ứng dụng phần mềm Stata trong xử lý và phân tích số liệu thống kê. Báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu khoa học đề tài cấp cơ sở năm 2005. Viện Khoa học Thống kê, Hà Nội - 2005.

Nguyễn Văn Ngọc, 2006. Từ điển kinh tế học. Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc Dân. Hà Nội - 2006.

Tổng cục thống kê Việt Nam, 2009. Tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam 2009. Giáo dục ở Việt Nam: Phân tích các chỉ số chủ yếu. Hà Nội - 2011.

Tổng cục thống kê Việt Nam, 2011. Kết quả khảo sát mức sống dân cư năm 2010. Hà Nội: Nhà xuất bản thống kê.

Tổng cục thống kê Việt Nam, 2013. Niên giám thống kê 2013. Hà Nội: Nhà xuất bản thống kê.

Tổng cục thống kê Việt Nam, 2014. Kết quả khảo sát mức sống hộ gia đình năm 2012. Hà Nội: Nhà xuất bản thống kê.

Trần Thanh Sơn, 2012. Các nhân tố ảnh hưởng đến chi tiêu của hộ gia đình cho giáo dục: Nghiên cứu ở vùng Đông Nam Bộ. Luận văn thạc sĩ Kinh tế - Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

Danh mục tài liệu tiếng Anh

Andreou, S.N., 2012. Analysis of household expenditure on education in Cyprus.

Cyprus Economic Policy Review, Vol. 6, No. 2, pp. 17-38.

Aslam, M. and Kingdon, G.G., 2005. Gender and household education expenditure in Pakistan. Global Poverty Research Group. [pdf]. Available at: <http://www.gprg.org/pubs/workingpapers/pdfs/gprg-wps-

025.pdf>.[Accessed on 28 August 2014].

Becker, G.S., 1964. Human capital: A theoretical and empirical analysis with special reference to education. New York: Columbia University Press for National Bureau of Economic Research.

Becker, G.S., 1975. Human capital: A theoretical and empirical analysis, with special reference to education, 2nd ed. New York: National Bureau of Economic Research.

Blundell, R. et al., 1999. Human capital investment: The returns from education and training to the individual, the firm and the economy. Fiscal Studies (1999),

Vol. 20, no. 1, pp. 1–23.

Borjas, G.J., 2013. Labor economics. Sixth edition. Harvard University. McGraw- Hill.

Burney, N.A. and Khan, A.H., 1991. Household consumption patterns in Pakistan: an urban-rural comparison using micro data. The Pakistan Development Review, 30:2 (Summer 1991) pp. 145 - 171.

Donkoh, S.A. and Amikuzuno, J.A., 2011. The determinants of household education expenditure in Ghana. Educational Research and Reviews, Vol.

6(8), pp. 570-579, August 2011.

Ehrenberg, R. and Smith, R., 2011. Modern labor economics: theory and public policy. Eleventh edition. Prentice Hall 2011.

Hoang Van Long et al., 2013. Unequal regional development in rural Vietnam: Sources of spatial disparities and policy considerations. Journal of Economics and Behavioral Studies, Vol. 5, No. 6, pp. 325-335, June 2013.

Houthakker, H.S., 1957. An International comparison of household expenditure patterns, commemorating the centenary of Engel's Law. Econometrica, Vol

25, Issue 4 (Oct., 1957), 532 - 551.

Huy Vu Quang, 2012. Determinants of educational expenditure in Vietnam. RMIT University, Vietnam. International Journal of Applied Economics, March

2012, 9(1), 59-72.

Kwon,Dae-Bong, 2009. Human capital and its measurement. The 3rd OECD World Forum on “Statistics, Knowledge and Policy” Charting Progress, Building Visions, Improving Life Busan, Korea - 27-30 October 2009. Available at: oecd.org database.[Accessed on 7 October 2014].

Mauldin, T. et al., 2001. Parental expenditures on children’s education. Journal of Family and Economic Issues. Fall 2001. 22, 3. ProQuest Central Pg. 221.

Mincer, J. and Polachek, S., 1974. Family investments in human capital: Earnings of Women. National Bureau of Economic Research. [pdf]. Available at: <http://www.nber.org/chapters/c2973>. [Accessed on 1 September 2014]. Mincer, J., 1981. Human capital and economic growth. National Bureau of

Ndanshau, Michael O. A., 1998. An econometric analysis of Engel's Curve: The case of peasant households in Northern Tanzania. UTAFITI [New Series] Special Issue, Vol. 4, 1998-2001: 57-70.

OECD, 2014. Education at a Glance 2014: OECD Indicators. OECD Publishing.

<http://dx.doi.org/10.1787/eag-2014-en>. [Accessed 15 October 2014]. Qian, X. and Smyth, R., 2008. Educational expenditure in urban china: income

effects, family characteristics and the demand for domestic and overseas education. Asian Business and Economics Research Unit Discussion, paper

60, 2008.

Rojas Villamil, 2012. Determinants of households expenditure in basic education in Colombia. Thesis of master. Georgetown University. Available at: <https://repository.library.georgetown.edu/bitstream/handle/10822/557842/R ojas_georgetown_0076M_11708.pdf?sequence=1>. [Accessed 9 September 2014].

Schultz, T.W., 1961. Investment in human capital. The American Economic Review, Vol. 51, No. 1, pp. 1-17.

Sheth, J. N., 1974. A theory of family buying decisions.

Sulaiman, N. et al., 2012. The determinants of demand for Education among households in Malaysia. International Business Management 6 (5): 558-567, 2012. ISSN 1993-5250.

System of National Accounts 1993. Brussels/Luxembourg, New York, Paris, Washington, D.C., 1993.

Tilak, J.B.G., 2002. Determinants of household expenditure on education in rural India. National Council of Applied Economic Research. [pdf]. Available at:<http://www.researchgate.net/profile/Selvaraju_V/publication/235995270 _Health_Care_Expenditure_in_Rural_India/links/00b7d528a3df6af2f800000 0 [Accessed 1 September 2014].

Tilak, J.B.G., 2009. Household expenditure on education and implications for redefining the poverty line in India. [pdf]. Available at: <http://www.cgg.gov.in/workingpapers/Household%20Expenditure%20on% 20Education.pdf>. [Accessed on 1 September 2014].

World Bank, 2014. World Development Indicators 2014. Available at: worldbank.org database. [Accessed 18 October 2014].

Yueh, L.Y., 2001. A model of parental investment in children’s human capital. SKOPE Research Paper, No 15 Spring 2001.

Phụ lục 3A1

1. Hộ gia đình nơng thơn 2010

Nhóm chi tiêu giáo dục bình qn

Nhóm tổng chi bình quân 1 2 3 4 5 Tổng 1 444 206 112 45 6 813 2 185 231 205 138 53 812 3 90 165 214 196 148 813 4 68 145 155 231 213 812 5 26 66 129 199 392 812 Tổng 813 813 815 809 812 4062

Pearson chi2(16) = 1.5e+03 Pr = 0.000 2. Hộ gia đình thành thị 2010

Nhóm chi tiêu giáo dục bình qn

Nhóm tổng chi bình quân 1 2 3 4 5 Tổng 1 155 92 39 29 9 324 2 80 82 64 66 31 323 3 43 76 85 72 48 324 4 32 48 83 78 82 323 5 14 25 53 78 153 323 Tổng 324 323 324 323 323 1617 Pearson chi2(16) = 484.7579 Pr = 0.000 3. Hộ gia đình cả nước 2010

Nhóm chi tiêu giáo dục bình qn

Nhóm tổng chi bình qn 1 2 3 4 5 Tổng 1 638 279 160 51 8 1136 2 291 349 258 167 71 1136 3 117 248 311 284 176 1136 4 81 162 258 311 324 1136 5 21 86 151 322 555 1135 Tổng 1148 1124 1138 1135 1134 5679

4. Hộ gia đình nơng thơn 2012

Nhóm chi tiêu giáo dục bình qn

Nhóm tổng chi bình qn 1 2 3 4 5 Tổng 1 432 184 113 41 9 779 2 173 235 185 137 48 778 3 91 164 212 198 113 778 4 56 133 156 203 230 778 5 30 61 110 199 378 778 Tổng 782 777 776 778 778 3891

Pearson chi2(16) = 1.5e+03 Pr = 0.000 5. Hộ gia đình thành thị 2012

Nhóm chi tiêu giáo dục bình qn

Nhóm tổng chi bình qn 1 2 3 4 5 Tổng 1 175 97 50 18 4 344 2 72 92 90 63 27 344 3 49 58 72 100 64 343 4 38 61 73 87 85 344 5 15 33 56 76 163 343 Tổng 349 341 341 344 343 1718 Pearson chi2(16) = 555.6985 Pr = 0.000 6. Hộ gia đình cả nước 2012

Nhóm chi tiêu giáo dục bình qn

Nhóm tổng chi bình qn 1 2 3 4 5 Tổng 1 634 283 148 52 5 1122 2 249 359 277 181 56 1122 3 135 235 321 279 152 1122 4 71 163 218 312 358 1122 5 33 82 158 300 548 1121 Tổng 1122 1122 1122 1124 1119 5609

Phụ lục 3A2

1. Hộ gia đình nơng thơn 2010

Nhóm chi tiêu giáo dục bình qn

Giới tính chủ hộ 1 2 3 4 5 Tổng Nữ 101 154 122 131 141 649 Nam 712 659 693 678 671 3413 Tổng 813 813 815 809 812 4062 Pearson chi2(4) = 14.7825 Pr = 0.005 2. Hộ gia đình thành thị 2010

Nhóm chi tiêu giáo dục bình qn

Giới tính chủ hộ 1 2 3 4 5 Tổng Nữ 90 97 89 107 118 501 Nam 234 226 235 216 205 1116 Tổng 324 323 324 323 323 1617 Pearson chi2(4) = 8.9105 Pr = 0.063 3. Hộ gia đình cả nước 2010

Nhóm chi tiêu giáo dục bình qn

Giới tính chủ hộ 1 2 3 4 5 Tổng

Nữ 176 212 222 238 302 1150

Nam 972 912 916 897 832 4529

Tổng 1148 1124 1138 1135 1134 5679

Pearson chi2(4) = 47,8891 Pr = 0,000 4. Hộ gia đình nơng thơn 2012

Nhóm chi tiêu giáo dục bình qn

Giới tính chủ hộ 1 2 3 4 5 Tổng Nữ 132 132 125 118 125 632 Nam 650 645 651 660 653 3259 Tổng 782 777 776 778 778 3891 Pearson chi2(4) = 1.2405 Pr = 0.871 5. Hộ gia đình thành thị 2012

Nhóm chi tiêu giáo dục bình quân

Giới tính chủ hộ 1 2 3 4 5 Tổng

Nữ 97 106 111 109 130 553

Nam 252 235 230 235 213 1165

Pearson chi2(4) = 8.4664 Pr = 0.076 6. Hộ gia đình cả nước 2012

Nhóm chi tiêu giáo dục bình qn

Giới tính chủ hộ 1 2 3 4 5 Tổng Nữ 193 223 229 252 288 1185 Nam 929 899 893 872 831 4424 Tổng 1122 1122 1122 1124 1119 5609 Pearson chi2(4) = 27.1781 Pr = 0.000 Phụ lục 3A3

1. Hộ gia đình nơng thơn 2010

Nhóm chi tiêu giáo dục bình qn

Tuổi chủ hộ 1 2 3 4 5 Tổng 1 345 256 196 108 37 942 2 150 188 203 194 53 788 3 109 132 152 186 178 57 4 88 91 119 192 332 822 5 121 146 145 129 212 753 Tổng 813 814 815 809 812 4062 Pearson chi2(16) = 725.5435 Pr = 0.000 2. Hộ gia đình thành thị 2010

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến chi tiêu giáo dục của hộ gia đình thành thị nông thôn việt nam (Trang 77)