iến quan sát
Trung bình thang đo nếu loại iến
Phƣơng sai thang đo nếu loại iến
Tƣơng quan iến - tổng
Cronbach Alpha nếu loại iến
Thang đo Độ tin cậy: Cronbach alpha = 0.777
DTC01 15.0861 7.598 0.636 0.707
DTC02 14.9713 7.191 0.661 0.695
DTC03 15.2967 8.421 0.578 0.758
DTC04 15.6124 7.344 0.549 0.738
Thang đo Độ đáp ứng: Cronbach alpha = 0.824 DDU01 14.0909 6.525 0.690 0.768 DDU02 14.0957 6.866 0.649 0.781 DDU03 14.4785 6.664 0.592 0.797 DDU04 14.2967 6.988 0.581 0.799 DDU05 13.7751 6.483 0.590 0.799
Thang đo Sự đảm bảo: Cronbach alpha = 0.867
SDB01 14.0526 9.262 0.692 0.855
SDB02 14.0335 9.158 0.734 0.846
SDB03 14.0287 8.816 0.683 0.858
SDB04 13.7225 8.846 0.674 0.860
SDB05 14.0000 8.663 0.768 0.837
Thang đo Phƣơng tiện hữu hình: Cronbach alpha = 0.808
PTHH01 14.1100 6.329 0.644 0.756
PTHH02 13.8756 6.984 0.529 0.790
PTHH03 14.2536 6.142 0.673 0.746
PTHH04 14.2057 5.972 0.591 0.776
PTHH05 13.8517 6.867 0.549 0.784
Thang đo Chƣơng trình khuyến mãi: Cronbach alpha = 0.809
CTKM01 11.2105 5.571 0.684 0.734
CTKM03 11.5024 5.809 0.628 0.760
CTKM04 11.3014 5.337 0.599 0.777
Thang đo Sự h i lòng: Concronbach alpha = 0.824
SHL01 12.0670 3.620 0.638 0.809
SHL02 11.8612 2.918 0.733 0.803
SHL03 11.9569 3.436 0.568 0.815
SHL04 11.8852 3.468 0.747 0.796
(Nguồn: Kết quả khảo sát thực tế năm 2014)
2.3.2.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA
Theo Nguyễn Đình Thọ (2012), phân tích nhân tố (EFA) thuộc nhóm phân tích đa iến phụ thuộc lẫn nhau, nghĩa là khơng có biến phụ thuộc và biến độc lập mà nó dựa vào mối tƣơng quan giữa các biến. Phƣơng pháp phân tích EFA dùng để rút gọn tập biến quan sát, đồng thời cũng đƣợc sử dụng để đánh giá giá trị hội tụ và giá trị phân biệt của thang đo.
Các tiêu chu n đƣợc sử dụng khi phân tích EFA:
Kiểm định artlett ( artlett’s test of sphericity) p<0.05 để đảm bảo các biến có quan hệ với nhau.
Kiểm định KMO (Kaiser-Meyer-Olkin measure of sampling adequacy) dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố. Theo Nguyễn Đình Thọ (2011), hệ số KMO phải > 0.50 mới sử dụng đƣợc phƣơng pháp EFA.
Theo Hair và ctg (1998, dẫn theo Nguyễn Ngọc Duy Hoàng 2011), hệ số tải nhân tố trong phân tích EFA phải ≥ 0.5 mới đƣợc xem là có ý nghĩa thực tiễn.
Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), đại lƣợng eigenvalue đại diện cho lƣợng biến thiên đƣợc giải thích bởi nhân tố. Chỉ những nhân tố nào có eigenvalue > 1 mới đƣợc giữ lại trong phân tích, những nhân tố có eigenvalue < 1 khơng có tóm tắt thơng tin tốt hơn trong một biến gốc.
Khác biệt hệ số tải nhân tố của một biến quan sát giữa các nhân tố ≥ 0.3 để đảm bảo giá trị phân biệt giữa các nhân tố.
Phân tích EFA đối với biến độc lập
Phân tích EFA lần 1:
Phân tích EFA với 28 biến quan sát độc lập, có 5 yếu tố đƣợc trích tại eigenvalue có giá trị 1.140, phƣơng sai trích là 62.156%, hệ số KMO = 0.825 ở mức ý nghĩa sig = 0.000 trong kiểm định arlett’s test (Xem Phụ lục 8). Nhƣ vậy, các hệ số đã thỏa điều kiện kiểm định EFA.
Tại lần phân tích này, có 1 biến vi phạm điều kiện:
Biến PTHH01 “Thẻ của tôi ền và đẹp” có sự khác biệt tải nhân tố < 0.3 (0.686 và 0.418). Biến này s bị loại và tiến hành phân tích EFA lần 2