CHƢƠNG 3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.3. Phƣơng trình đồng liên kết
Theo Byrne và Nagayasu (2010), sau khi đã xác nhận đƣợc sự tồn tại mối quan hệ đồng liên kết giữa tỷ giá thực và lãi suất thực, phƣơng trình dài hạn biểu diễn cho mối
quan hệ này sẽ đƣợc ƣớc lƣợng nhằm hiểu rõ sự tác động của các biến với nhau, cụ thể đó là sự thay đổi trong lãi suất thực của hai nƣớc có thể giải thích nhƣ thế nào cho những thay đổi trong tỷ gía thực. Để thực hiện giai đoạn này, mơ hình VECM đƣợc lựa chọn. Theo đó, VECM có dạng tổng quát:
∆𝑦𝑡 = 𝛼 𝛽′: 𝜃 𝑦𝑑𝑡 −1 𝑡−1𝐶𝑜 + 𝛤𝑗 𝑝−1 𝑗 =1 ∆𝑦𝑡−𝑗 + 𝛾𝑗 𝑝−1 𝑗 =0 ∆𝑑𝑡−𝑗 + 𝑢𝑡
Trong đó, 𝑦𝑡 là một vector gồm k biến; 𝑦𝑡−1
𝑑𝑡−1𝐶𝑜 là vector đồng liên kết; 𝜃 = −𝛽
′𝛿 .
Γj là vector hệ số của các biến trong ngắn hạn, 𝑑𝑡−1𝐶𝑜 và𝑑𝑡−𝑗lần lƣợt là các thành phần
xác định trong mơ hình VECM và trong vector đồng liên kết (trong nghiên cứu này, hệ số chặn đƣợc thêm vào vector đồng liên kết). Mơ hình tổng qt VECM có thể ƣớc lƣợng bằng nhiều cách thức khác nhau, đơn cử nhƣ cách thức ƣớc lƣợng của Johansen (1995), phƣơng pháp S2S của Ahn và Reinsel (1990) và phƣơng pháp hai giai đoạn của Lutkepohl và Kratzig (2004)…
Dựa trên phƣơng pháp thực nghiệm trong nghiên cứu của Byrne và Nagayasu (2010), bài nghiên cứu này sẽ áp dụng phƣơng pháp ƣớc lƣợng hai giai đoạn (two-stage method) đƣợc xây dựng bởi Lutkepohl (2002). Theo đó, mơ hình VECM sẽ đƣợc ƣớc lƣợng qua hai giai đoạn:
- Thứ nhất, vector đồng liên kết giữa các biến sẽ đƣợc xác định và ƣớc lƣợng với
nhiều phƣơng pháp khác nhau (OLS, Johansen,…);
- Thứ hai, tồn bộ mơ hình VECM gồm các biến nội sinh, vector đồng liên kết đã
xác định ở bƣớc một và các thành phần xác định đƣợc hồi quy bằng một trong ba phƣơng pháp (OLS, GLS, 3SLS).
Trong bài nghiên cứu, bƣớc một sử dụng Johansen mở rộng và bƣớc hai sử dụng hồi quy OLS.