Bằng chứng thực nghiệm của các nước trên thế giới

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cơ chế truyền dẫn chính sách tiền tệ ở việt nam 001 (Trang 30 - 33)

CHƯƠNG 1 .GIỚI THIỆU

2.2 BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM VỀ CÁC KÊNH TRUYỀN

2.2.1 Bằng chứng thực nghiệm của các nước trên thế giới

Chủ đề truyền dẫn chính sách tiền tệ được nghiên cứu t i nhiều nước trên thế giới, với nhiều mơ hình nghiên cứu khác nhau về tác động của chính sách tiền tệ đến các biến vĩ mô như: VAR, SVAR, Bayesian SVAR.

Cushman, David O. and Tao Zha (1997) nghiên cứu ảnh hưởng của cú sốc chính sách tiền tệ ở nền kinh tế mở nhỏ ở Canada. Sử dụng mơ hình VAR 11 biến (tỷ giá, cung tiền, lãi suất trái phiếu ngắn h n, chỉ số giá tiêu dùng, sản lượng công nghiệp, xuất khẩu, nhập khẩu, sản lượng công nghiệp ở Mỹ, chỉ số giá tiêu dùng Mỹ, lãi suất FED, chỉ số giá xuất khẩu thế giới) và sử dụng lãi suất như cơng cụ thực hiện chính sách tiền tệ. Tác giả tìm

thấy giá và sản lượng giảm t m thời, cung tiền giảm, tỷ giá tăng khi thắt chặt tiền tệ bằng cách tăng lãi suất và đặc biệt là kết luận tỷ giá là kênh truyền dẫn quan trọng đối với cú sốc của chính sách tiền tệ ở các nền kinh tế mở.

Popescu, Iulia Vasile (2012) nghiên cứu ảnh huởng của chính sách tiền tệ đến l m phát và các biến vĩ mơ khác ở Romania. Sử dụng mơ hình VAR 5 biến (GDP trong nước và khu vực châu âu, chỉ số giá tiêu dùng trong nước và châu âu, cung tiền m3, lãi suất ngắn h n trong nước và khu vực Châu Âu, tỷ giá) và sử dụng lãi suất như cơng cụ thực hiện chính sách tiền tệ. Tác giả tìm thấy với chính sách tiền tệ thắt chặt làm GDP giảm nhưng m nh nhất sau 1.5 quý, chỉ số giá tiêu dùng giảm với mức tối đa 2 quý, cung tiền m3 âm với đỉnh 2 quý, tỷ giá tăng (exchange rate pu le).

Sayyed Mahdi Ziaei (2012) nghiên cứu các kênh truyền dẫn của chính sách tiền tệ ở Ả rập Saudi với mơ hình SVAR 7 biến (giá dầu thế giới, lãi suất thế giới, GDP, chỉ số giá tiêu dùng, cung tiền, lãi suất trái phiếu, tỷ giá hối đoái danh nghĩa) và sử dụng lãi suất như cơng cụ thực hiện chính sách tiền tệ. Tác giả đã tìm thấy với chính sách tiền tệ thu hẹp làm sản lượng giảm cao nhất khoảng 16 quý, giá giảm ít với độ trễ 2 quý, cung tiền giảm sâu nhất sau 1 quý, tỷ giá hối đối tăng với đỉnh sau 1 q và sau đó giảm. Ngồi ra, tác giả cịn đưa kênh truyền dẫn tín dụng vào để phân tích sự truyền dẫn của chính sách tiền tệ. Tác giả, tìm thấy cú sốc tín dụng dẫn đến tăng sản lượng, giá tăng với độ trễ 1 quý nhưng ảnh hưởng lớn nhất sau 6 quý, tỷ giá hối đoái giảm, cung tiền và lãi suất tăng.

Javid, Muhammad and Munir, Kashif (2011) nghiên cứu sự ảnh hưởng của của cú sốc chính sách tiền tệ đến giá và các biến vĩ mô khác như:

(lãi suất, cung tiền, l m phát, sản lượng công nghiệp, giá dầu thế giới, tỷ giá) và sử dụng lãi suất như cơng cụ của chính sách tiền tệ. Tác giả tìm thấy với cú sốc lãi suất tăng dẫn đến cung tiền tăng trong một vài tháng và sau đó giảm xuống, giá tăng trên 48 tháng (price pu le), sản lượng cũng tăng một vài tháng theo chính sách tiền tệ thu hẹp và sau đó l i giảm, tỷ giá tăng kéo dài đến 48 tháng.

Mala Raghavan và Param Silvapulle (2007) nghiên cứu các khuôn kh chính sách tiền tệ của một nền kinh tế mới n i mở nhỏ - Malaysia. Tác giả kiểm tra khn kh chính sách tiền tệ ở Malaysia bị ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính năm 1997 như thế nào? Sử dụng mơ hình SVAR 9 biến (chỉ số giá tiêu dùng thế giới, sản lượng công nghiệp Mỹ, chỉ số giá tiêu dùng Mỹ, lãi suất FED, sản lượng công nghiệp, chỉ số giá tiêu dùng, cung tiền, lãi suất qua đêm, tỷ giá). Tác giả tìm thấy, trong thời kỳ trước khủng hoảng, cú sốc chính sách tiền tệ, tỷ giá hối đoái ảnh hưởng đáng kể đến sản lượng, giá cả, lãi suất và tỷ giá hối đoái, trong thời kỳ hậu khủng hoảng chỉ có những cú sốc chính sách tiền tệ có ảnh hưởng m nh hơn đối với sản lượng. Hơn nữa, chính sách tiền tệ trong nước dễ bị t n thương hơn trước những cú sốc bên ngoài, đặc biệt là cú số giá hàng hoá thế giới và cú sốc sản lượng trong giai đo n sau khủng hoảng. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra cuộc khủng hoảng đã làm thay đ i vai trị của các kênh truyền dẫn chính sách tiền tệ ở Malaysia.

Bhuiyan, Rokon (2008) nghiên cứu ảnh hưởng của cú sốc chính sách tiền tệ ở Canada. Sử dụng mơ hình Bayesian SVAR 9 biến (lãi suất qua đêm, lãi suất trái phiếu, tỷ giá, l m phát, GDP, cung tiền, lãi suất FED, sản lượng công nghiệp Mỹ) và sử dụng lãi suất qua đêm như cơng cụ thực hiện chính sách tiền tệ. Kết quả, tỷ giá tăng ngay lập tức trước cú số của chính

sách tiền tệ thu hẹp, trong khi đó, sản lượng giảm với độ trễ nữa năm và l m phát giảm với độ trễ 1 năm.

Bhuiyan, Rokon (2012) nghiên cứu ảnh hưởng của cú sốc chính sách tiền tệ đến sự thay đ i các biến vĩ mô ở Bangladesh. Sử dụng mơ hình Bayesian SVAR với 7 biến (cung tiền, lãi suất trái phiếu, tỷ giá, l m phát, sản lượng công nghiệp, lãi suất thế giới, giá dầu thế giới) và sử dụng cung tiền như cơng cụ thực hiện chính sách tiền tệ. Tác giả tìm thấy với chính sách tiền tệ thu hẹp làm giảm sản lượng với độ trễ hơn nữa năm, l m phát giảm m nh nhất với độ trễ hơn một năm, lãi suất tăng và tỷ giá hối đoái giảm ngay lập tức.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cơ chế truyền dẫn chính sách tiền tệ ở việt nam 001 (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)