Dân tộc Chi phí KCB Độ lệch chuẩn Số quan sát
Hệ số biến thiên (nghìn đồng/ tháng) (%) Khác 63,2 91,1 77 144,1 Kinh 93,2 138,3 1.115 148,4 Chung 91,3 135,9 1.192 148,8 H0 = 0 Ha< 0: Pr(T<t):0.0305 4.2.2.6. Giáo dục
Kết quả kiểm định Prob>F: 0,2646 khơng có ý nghĩa thống kê ở mức 5%(Bảng 4.8, phụ lục 4.6): chi phí KCB khơng có sự khác biệt giữa các trình độ giáo dục với nhau. Giáo dục cho kiến thức về mối nguy sức khỏe nhƣng không quan trọng trong đóng góp chi tiêu KCB. Trình độ giáo dục trong bộ dữ liệu khảo sát tƣơng đối thấp
trình độ cấp 1 trở xuống chiếm 53,4% số quan sát, trình độ từ trung cấp trở lên chiếm tỉ lệ rất thấp (1,2%) ít có sự chêch lệch giáo dục ở vùng ĐBSCL, có sự chia sẻ nhận thức CSSK trong cộng đồng vùng ĐBSCL nên giáo dục cũng ít ảnh hƣởng chi tiêu KCB. Hơn nữa, một số bệnh thơng thƣờng hoặc bệnh nghiêm trọng thì giáo dục cũng ít tác động lên chi tiêu KCB.
Bảng 4.8: Chi phí KCB bình qn theo giáo dục
Giáo dục Chi phí KCB Độ lệch chuẩn Số quan sát
Hệ số biến thiên (nghìn đồng/tháng) % Cấp 1 88,1 142,2 636 161,4 Cấp 2 96,5 100,4 386 104,0 Cấp 3 96,9 124,4 156 128,3 Trung cấp trở lên 30,8 136,3 14 442,5 Chung 91,3 135,9 1192 148,8 Prob>F:0,2646 4.2.3. Yếu tố khả năng: 4.2.3.1. Thu nhập hộ
Kết quả kiểm định Prob>F:0,0111 cũng cho thấy có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5% có sự khác biệt về chi phí KCB giữa các nhóm thu nhập với nhau. Kết quả tính Bonferroni cho thấy chi phí KCB bình qn của các nhóm hộ 1,2,3,4 khơng có sự khác biệt, nói cách khác là bằng nhau. Chi phí KCB thu nhập nhóm 5 cao hơn nhóm 1,2,3, chi phí KCB thu nhập nhóm 5 khơng cao hơn nhóm 4. Kết quả thống kê cho thấy ngƣời giàu có chi phí KCB cao nhất. Ngƣời giàu có điều kiện tiếp cận với các dịch vụ y tế chất lƣợng cao nên chi phí KCB cũng cao. Hơn nữa, những ngƣời giàu có điều kiện ăn uống những chất dinh dƣỡng quá mức nên thƣờng hay
mắc những bệnh về béo phì, gout, máu có mỡ, gan nhiễm mỡ (Bảng 4.9, phụ lục 4.7, 4.8).
Bảng 4.9: Chi phí KCB bình qn theo thu nhập của hộ
Thu nhập hộ Chi phí KCB Thu nhập
Hệ số biến thiên Số quan sát (nghìn đồng/tháng) (nghìn đồng/tháng) % Nghèo 80,8 736,1 143,3 240 Cận nghèo 84,7 1.175,5 162,3 237 Trung bình 82,6 1.602,9 157,9 239 Khá 89,2 2.204,2 143,2 238 Giàu 119,1 3.975,1 135,6 238 Chung 91,3 1.937,1 148,8 1.192 Prob>F:0,0111 4.2.3.2. Bảo hiểm y tế
Tỉ lệ ngƣời có bệnh tham gia BHYT tự nguyện chiếm tỉ lệ 28%. Cá nhân có tham gia BHYT có chi phí KCB cao hơn cá nhân khơng có tham gia BHYT. Đa số cá nhân tham gia BHYT tự nguyện có tiền sử bệnh. Hơn nữa, những cá nhân có BHYT khi có bệnh sẽ thƣờng xuyên đi KCB nhiều hơn cá nhân khơng có BHYT bởi vì chỉ chi trả 20% so với ngƣời không có BHYT chi trả 100%. Kết quả kiểm định Pr(T<t):0.0000 cho thấy có ý nghĩa thống kê ở mức 5% (Bảng 4.10, phụ lục 4.10).
Bảng 4.10: Chi phí KCB bình quân theo BHYT
BHYT Chi phí KCB Độ lệch chuẩn Số quan sát
Hệ số biến thiên (nghìn đồng/ tháng) (%) Khơng 76,6 126,7 858 165,4 Có 129,1 150,9 334 116,9 Chung 91,3 135,9 1192 148,8 H0=0 Ha< 0: Pr(T<t):0.0000 4.2.3.3. Hỗ trợ y tế
Cá nhân có sự hỗ trợ về y tế có chi phí KCB cao hơn cá nhân khơng có hỗ trợ về y tế, tỉ lệ đƣợc hỗ trợ y tế là 22,15% số quan sát. Đa số các cá nhân đƣợc nhận sự hỗ trợ về y tế là những cá nhân có bệnh nghiêm trọng, bệnh nan y, gia đình nghèo hoặc khó khăn cần sự trợ gíup của cộng đồng, chi phí chữa những căn bệnh này tƣơng đối cao, nên chi phí KCB của những cá nhân có hỗ trợ y tế cao hơn những cá nhân khơng có hỗ trợ y tế. Kết quả kiểm định Pr(T<t):0.0000 cho thấy có ý nghĩa ở mức 5% (Bảng 4.11, phụ lục 4.11)
Bảng 4.11: Chi phí KCB bình qn theo hỗ trợ y tế
HTYT Chi phí KCB Độ lệch chuẩn Số quan sát
Hệ số biến thiên (nghìn đồng/ tháng) (%) Không 83,1 127,0 928 152,8 Có 120,0 160,7 264 133,9 Chung 91,3 135,9 1.192 148,8 H0=0 Ha< 0: Pr(T<t):0.0000 4.2.3.4. Thu nhập cá nhân
Cá nhân có thu nhập ổn định chiếm 24,74% quan sát. Các cá nhân có thu nhập ổn định có thể chủ động đƣợc ngân sách, dành một khoảng ngân sách quan tâm đến sức khỏe nhiều hơn. Hàng năm, họ có thể đi kiểm tra sức khỏe định kỳ nhằm phát hiện ra những căn bệnh tiềm ẩn chƣa bộc phát ra triệu chứng, có thể điều trị sớm và ngăn chặn kịp thời nên chi phí KCB thấp hơn so với cá nhân có thu nhập khơng ổn định. Cá nhân có thu nhập khơng ổn định khi nào có triệu chứng thì mới đi trị bệnh, có khi bệnh đã đến mức độ nghiêm trọng nên chi phí KCB để điều trị căn bệnh đó ngày càng cao. Kết quả kiểm định Pr (T>t):0.0000 cho thấy có ý nghĩa ở mức 5% (Bảng 4.12, phụ lục 4.9).
Bảng 4.12: Chi phí KCB bình qn theo thu nhập cá nhân Thu nhập cá nhân Chi phí KCB Độ lệch chuẩn Số quan sát Hệ số biến thiên (nghìn đồng/tháng) (%) Không ổn định 100,1 146,4 897 146,3 Ổn định 64,4 92,3 295 143,3 Chung 91,3 135,9 1.192 148,8 H0=0 Ha> 0: Pr(T>t):0.0000 4.2.3.5. Khu vực
Kết quả kiểm định Pr(T>t):0.4204 cho thấy khác biệt khơng có ý nghĩa ở mức 5% (Bảng 4.13, phụ lục 4.12): điều này có nghĩa là khơng có sự khác biệt về chi phí KCB giữa thành thị và nơng thơn. Tỉ lệ cá nhân sống ở khu vực nông thôn chiếm tỉ lệ cao (75,5%). Một số bệnh thơng thƣờng hoặc bệnh nghiêm trọng thì khu vực nơng thơn hoặc thành thị cũng ít ảnh hƣởng đến chi tiêu KCB của cá nhân bởi vì chi phí thấp hoặc đang ảnh hƣởng đến tính mạng cá nhân.
Bảng 4.13: Chi phí KCB bình qn theo khu vực
Khu vực Chi phí KCB Độ lệch chuẩn Số quan sát
Hệ số biến thiên (nghìn đồng/ tháng) (%) Nơng thơn 91,7 133,7 900 145,8 Thành thị 89,9 136,7 292 152,1 Chung 91,3 135,9 1.192 148,8 H0=0 Ha> 0: Pr(T>t):0.4204
4.2.4. Yếu tố nhu cầu
4.2.4.1. Hình thức điều trị:
Chi phí KCB nội trú cao hơn ngoại trú, chi phí KCB bình qn nội trú cao hơn ngoại trú là 3,6 lần, tỉ lệ cá nhân điều trị ngoại trú trong bộ dữ liệu 94,7%, nội trú: 5,3%. Chi phí điều trị nội trú có thời gian nhập viện điều trị dài hơn, ngồi ra cịn các chi phí nằm viện cho bệnh nhân nên sẽ cao hơn chi phí điều trị ngoại trú. Kết quả kiểm định Pr(T<t):0.0000 cho thấy có ý nghĩa thống kê ở mức 5% (Bảng 4.13, phụ lục 4.13).
Bảng 4.14: Chi phí KCB bình qn theo điều trị nội trú- ngoại trú
Điều trị Chi phí KCB Độ lệch chuẩn Số quan sát
Hệ số biến thiên (nghìn đồng/ tháng) (%) Ngoại trú 80,2 120,8 1.129 150,6 Nội trú 289,3 217,4 63 75,1 Chung 91,3 135,9 1.192 H0=0 Ha< 0: Pr(T<t):0.0000 4.2.5. Sử dụng dịch vụ y tế 4.2.5.1. Loại hình cơ sở y tế
Chi phí KCB tăng dần theo từng cấp loại hình cơ sở y tế tăng đột biến ở loại hình cơ sở y tế cấp tỉnh thành phố và trung ƣơng. Do chất lƣợng của các CSYT tuyến dƣới không bằng tuyến trên, các cá nhân bệnh nặng sẽ lên tuyến trên điều trị nên chi phí chữa trị tuyến trên cũng cao hơn. Cá nhân sử dụng loại hình cơ sở y tế cấp 2 nhiều nhất 48,57% bao gồm: trạm y tế xã phƣờng, y tế thôn bản v.v. kế đến là CSYT cấp 3 (18,12%) quận, huyện v.v..là loại hình cơ sở y tế chính thức gần nhất đối với ngƣời dân. Cơ sở y tế trung ƣơng sử dụng ít nhất bởi vì các cơ sở y tế này xa nhất. Những bệnh thông thƣờng (bệnh nhẹ) ngƣời dân sẽ đến khám các CSYT gần
nhất (CSYT cấp 2). Hơn nữa, theo thông tƣ 10 (2009) ngƣời dân tham gia BHYT phải đăng ký KCB ban đầu tại CSYT xã phƣờng nếu khám CSYT tuyến trên phải trả thêm chi phí nên CSYT cấp 2 đƣợc nhiều ngƣời tham gia BHYT đến khám. Kết quả kiểm định Prob>F=0.000 cho thấy có ý nghĩa thống kê. Kết quả tính Bonferroni cho thấy loại hình CSYT 1 và CSYT 2 khơng khác biệt, CSYT 2 tƣơng đƣơng với CSYT3, CSYT 4 và CSYT 5 khác với CSYT 1,2,3; CSYT 4 và CSYT 5 tƣơng đƣơng nhau (Bảng 4.15, phụ lục 4.14).
Bảng 4.15: Chi phí KCB bình qn theo loại hình cơ sở y tế Loại hình
CSYT Chi phí KCB Độ lệch chuẩn Số quan sát
Hệ số biến thiên (nghìn đồng/tháng) (%) Cấp 1 39,9 78,7 188 197 Cấp 2 60,3 96,7 579 160 Cấp 3 86,4 104,9 216 121 Cấp 4 224,1 198,1 189 88 Cấp 5 270,2 185,5 20 69 Chung 91,3 135,9 1.192 Prob>F=0.0000
4.2.5.2. Cơ sở y tế cơng- cơ sở y tế tư nhân
Chi phí KCB ở loại hình cơ sở y tế cơng bình qn cao hơn loại hình cơ sở y tế tƣ nhân bởi vì cá nhân có bệnh nghiêm trọng (bệnh nặng) mới đến cơ sở y tế công. Ngƣợc lại bệnh nhẹ đến cơ sở y tế tƣ nhân nên chi phí KCB bình qn ở cơ sở y tế tƣ nhân ít hơn cơ sở y tế cơng. Kết quả cho thấy cá nhân tham gia sử dụng dịch vụ y tế tƣ nhân (56,29%) nhiều hơn y tế cơng, có lẽ điều này đƣợc lý giải là do dịch vụ y tế công thời gian chờ đợi lâu hơn, dịch vụ y tế tƣ nhân có thể đáp ứng đƣợc nhu cầu KCB cá nhân ở mọi thời điểm, có thể khám bệnh ngồi giờ hành chánh, khoảng cách gần hơn. Hơn nữa, tỉ lệ không tham gia BHYT chiếm tỉ lệ cao 72%, nên cá
nhân lựa chọn cơ sở y tế điều trị thuận tiện nhất. Kết quả kiểm định Pr(T>t):0.0000 cho thấy có ý nghĩa thống kê ở mức 5% (Bảng 4.16, phụ lục 4.15). Kết quả này cũng phù hợp với nghiên cứu Thuan et al (2008) việc sử dụng dịch vụ y tế tƣ phổ biến trong các hộ gia đình ở Việt Nam là 60% .
Bảng 4.16: Chi phí KCB bình qn theo cơ sở y tế công –tƣ CSYT Công-
Tƣ Chi phí KCB Độ lệch chuẩn Số quan sát
Hệ số biến thiên (nghìn đồng/ tháng) (%) Cơng 123,2 150,8 521 122,4 Tƣ 66,5 117,4 671 176,5 Chung 91,3 135,9 1.192 148,8 H0=0 Ha> 0: Pr(T>t):0.0000
4.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến chi tiêu khám chữa bệnh của cá nhân ở Đồng Bằng Sơng Cửu Long:
Tác giả đã sử dụng mơ hình hồi quy OLS nhƣ đã trình bày để tìm hiểu các yếu tố tác động đến chi tiêu khám chữa bệnh của cá nhân ở ĐBSCL.
Kết quả chạy mơ hình và các kiểm định thống kê liên quan cụ thể là:
- Kiểm định hiện tƣợng đa cộng tuyến thì chúng ta thƣờng xem xét các hệ số phóng đại phƣơng sai. Kết quả phân tích cho thấy các hệ số VIF trung bình của các biến độc lập trong mơ hình bằng 1,44 và giá trị riêng lẻ tất cả các biến đều nhỏ hơn 10 (phụ lục 4.17). Chúng ta có thể kết luận là khơng có hiện tƣợng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập trong mơ hình. Kết quả kiểm định hệ số tƣơng quan giữa các biến là tƣơng đối thấp cao nhất 0,4244 (Phụ lục 4.16). Điều này cho phép chúng ta thực hiện các ƣớc lƣợng hồi quy bằng phƣơng pháp OLS.
- Kiểm định F về sự phù hợp của mơ hình với giả thuyết H0 là tất cả các giá trị của các hệ số trong mơ hình đều bằng zero. Kết quả thấy giá trị F (19,1172)= 51,11 có ý nghĩa ở mức 0,97%. Điều này cho phép bác bỏ H0 và ít nhất có một hệ số ƣớc lƣợng trong mơ hình khác zero.
- Các hệ số trong mơ hình đƣợc ƣớc lƣợng bằng phƣơng pháp OLS đƣợc trình bày trong bảng và phụ lục. Hệ số R2= 0,4568. Nghĩa là các biến độc lập trong mô hình giải thích đƣợc 45,68% sự biến thiên của chi phí KCB. Nhƣ vậy, ngồi các biến còn các nhân tố khác tác động đến chi phí KCB.
Bảng 4.17: Kết quả của mơ hình (Phụ lục 4.18, phụ lục 4.19)
Tên biến Hồi qui lần 1 Hồi qui lần 2
Hệ số P>|t| Hệ số P>|t| ln(CPKCB)
TUOI 0,0130 0,000 0,0423 0,001
TUOI BINH PHUONG -0,0031 0,021
GIOITINH 0,2334 0,000 0,2415 0,000 HONNHAN 0,0265 0,726 -0,0477 0,548 NGHENGHIEP 0,1149 0,162 0,0851 0,181 DANTOC 0,1737 0,099 0,1455 0,169 QUYMO -0,0249 0,144 -0,0183 0,285 GIAODUC -0,0049 0,588 -0,0045 0,618 KHUVUC 0,0467 0,516 0,0373 0,603 LN(THUNHAPHO) 0,0540 0,300 0,0445 0,395 TNCN -0,1754 0,021 -0,1927 0,011 BHYT 0,5458 0,000 0,5572 0,000 HTYT 0,0405 0,552 0,0536 0,439 SOLANKCB 0,0646 0,000 0,0646 0,000 DIEUTRINOITRU 1,4564 0,000 1,4737 0,000 CSTU 0,1806 0,019 0,1736 0,025 CS2 0,4565 0,000 0,4504 0,000 CS3 0,7280 0,000 0,7176 0,000 CS4 1,7120 0,000 1,6942 0,000 CS5 2,2471 0,000 2,2244 0,000 CONS 1,3020 0,002 0,8371 0,065 F (19,1172) = 51,11 F(20,1171)=49,68 R bình phƣơng = 0,4568 R bình phƣơng=0,4595 Nguồn: Tính tốn từ bộ dữ liệu VHLSS 2012, n=1192
Từ bảng kết quả phƣơng trình hồi quy (phụ lục 5.17) đƣợc viết nhƣ sau:
LnY = 1,3020 + 0,0130*TUOI + 0,2334*GIOITINH + 0,0265*HONNHAN + 0,1149*NGHENGHIEP + 0,1737*DANTOC – 0,0249*QUYMO – 0,0049*GIAODUC + 0,0467*KHUVUC + 0,0540*LNTHUNHAPHO – 0,1754*TNCN + 0,5458*BHYT + 0,0405*HTYT + 0,0646*SLKCB + 1,4564*DIEUTRINOITRU + 0,1806*CSTU + 0,4565*CS2 + 0,7280*CS3 + 1,7120* CS4 + 2,2471*CS5 + ui
Sau khi thực hiện các bƣớc kiểm định các biến khơng có ý nghĩa thống kê bao gồm: hôn nhân, nghề nghiệp, dân tộc, quy mô, giáo dục, khu vực, thu nhập của hộ, hỗ trợ y tế. Tác động của 11 biến cịn lại thể hiện thơng qua các hệ số hồi quy sẽ đƣợc phân tích bên dƣới.
Các biến khơng có ý nghĩa bao gồm: hôn nhân, nghề nghiệp, dân tộc, quy mô, giáo dục, khu vực, thu nhập của hộ, hỗ trợ y tế. Kết quả thống kê mô tả cho thấy các biến: hôn nhân, nghề nghiệp, giáo dục, khu vực cũng khơng có ý nghĩa. Các biến khơng có ý nghĩa đƣợc giải thích nhƣ sau:
Cá nhân có mức độ nghiêm trọng bệnh, ngƣời thân hoặc gia đình sẽ tìm mọi cách để chữa trị căn bệnh thì các yếu tố: hôn nhân, nghề nghiệp, dân tộc, quy mô, giáo dục, khu vực, thu nhập hộ, HTYT sẽ không ảnh hƣởng đến chi tiêu KCB mà ảnh hƣởng nhiều bởi giá cả và chất lƣợng của dịch vụ y tế. Cá nhân có bệnh nhẹ, bệnh thơng thƣờng thì các yếu tố: hơn nhân, nghề nghiệp, dân tộc, quy mô, giáo dục, khu vực, thu nhập hộ, HTYT cũng không ảnh hƣởng đến chi tiêu KCB bởi vì chi phí chữa trị thấp. Trƣờng hợp nhận đƣợc sự trợ cấp nhiều, thu nhập hộ và yếu tố hôn nhân, nghề nghiệp, dân tộc, quy mô, giáo dục, khu vực ít quan trọng trong quyết định chi tiêu KCB. Các cá nhân trong bộ dữ liệu này là cá nhân có việc làm có một thu nhập nhất định nên các yếu tố khả năng hỗ trợ cũng ít ảnh hƣởng trong quyết định chi tiêu KCB.
Một số quốc gia nhƣ Braxin, Mexico chƣơng trình hỗ trợ y tế tiếp cận hàng triệu hộ gia đình, yêu cầu tuân thủ các điều kiện nhƣ: tham gia chăm sóc y tế và
hƣớng vào ngƣời nghèo (UNDP, 2011). Họ bắt buộc các cá nhân tham gia chƣơng trình phải tuân thủ nghiêm ngặt hoạt động của chƣơng trình nên hỗ trợ y tế có tác động gia tăng chi tiêu y tế. Ở Việt Nam, các mức phúc lợi về hỗ trợ y tế thấp, chi trực tiếp cho cá nhân, khơng có u cầu ràng buộc nên hỗ trợ y tế ít ảnh hƣởng đến chi tiêu KCB.
Ở ĐBSCL, chi phí KCB các cá nhân có đủ khả năng tự chi trả nên thu nhập hộ cũng ít ảnh hƣởng đến chi tiêu KCB. Một số vùng hoặc một số nƣớc có tỉ lệ bệnh nghiêm trọng cao nên chi phí chữa trị tƣơng đối cao, cần sự trợ giúp của gia đình nên yếu tố thu nhập hộ có ảnh hƣởng đến chi tiêu KCB.
Vùng ĐBSCL, cơng nghiệp hóa ít chủ yếu là các hoạt động nông nghiệp, nên nghề nghiệp không ảnh hƣởng đến chi tiêu KCB. Một số vùng hoặc một số nƣớc do cơng nghiệp hóa cao, một số cơng việc phải tiếp xúc nhiều với hóa chất, tiếng ồn, bụi v.v. trang bị BHLĐ chỉ giảm chứ không ngăn chặn đựợc một một số bệnh gây ra do tính chất của cơng việc. Do đó, yếu tố nghề nghiệp có ảnh hƣởng đến chi tiêu KCB.
Do sự chêch lệch trình độ giáo dục các cá nhân vùng ĐBSCL tƣơng đối thấp.