Kết quả phân tích Homogeneity cho biến phân loại quy mô

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn nhà cung cấp hàn quốc của doanh nghiệp TP HCM (Trang 73)

Test of Homogeneity of Variances

Levene Statistic df1 df2 Sig.

F1 .943 3 125 .422 F2 3.016 3 125 .033 F3 3.545 3 125 .017 F4 .675 3 125 .569 F5 2.487 3 125 .064 P 1.384 3 125 .251

Theo kết quả phân tích cho thấy Sig. của các biến F1, F4, F5, P đều cho giá trị Sig. > 0,05. Nên ta suy ra phương sai giữa việc đánh giá các yếu tố: chất lượng, giao hàng, và giá cả là đồng nhất. Và do Sig. > 0,05 nên phương pháp kiểm định sau “Post Hoc” được sử dụng ở đây sẽ là Bonferroni. Cịn các biến F2, F3 thì có Sig. < 0,05 nên cho thấy có sự khác biệt trong phương sai giữa việc đánh giá các yếu tố: kỹ thuật và dịch vụ. Do đó phép kiểm định “Post Hoc” là Tamhane’s T2

Bảng 4.26: Kết quả phân tích ANOVA cho biến phân loại quy mơ

ANOVA

Sum of Squares Df Mean Square F Sig.

F1 Between Groups .701 3 .234 .248 .862 Within Groups 117.532 125 .940 Total 118.233 128 F2 Between Groups 2.221 3 .740 1.161 .327 Within Groups 79.693 125 .638 Total 81.914 128 F3 Between Groups 4.723 3 1.574 5.072 .002 Within Groups 38.800 125 .310 Total 43.523 128 F4 Between Groups 1.013 3 .338 .479 .697 Within Groups 88.081 125 .705 Total 89.094 128 F5 Between Groups 1.203 3 .401 .382 .766 Within Groups 130.999 125 1.048 Total 132.202 128 P Between Groups 2.307 3 .769 1.475 .225 Within Groups 65.169 125 .521 Total 67.476 128

Qua kết quả phân tích ANOVA, ta thấy các biến F1, F2, F4, F5, Pđều có giá trị Sig. > 0,05 cho thấy các cơng ty có quy mơ lớn và nhỏ có sự đánh giá giống nhau cho các yếu tố: chất lượng, kỹ thuật, giao hàng, giá cả và quyết định. Do đó tác giả khơng tập trung phân tích sự khác biệt cho các yếu tố này. Tuy nhiên kết quả phân tích Bonferroni vẫn được trình bày chi tiết trong phần phụ lục 11.1 cho việc tham khảo về sau.

Tuy nhiên biến F3 có giá trị Sig. < 0,05 cho thấy có sự khác biệt trong việc đánh giá yếu tố dịch vụ, và kết quả phân tích Bonferroni cho biến này được trình bày rút gọn trong bảng 4.27 sau:

Bảng 4.27: Kết quả phân tích Bonferroni cho biến phân loại quy mơ

Multiple Comparisons

Bonferroni

Dependent Variable (I) QM (J) QM Mean Difference (I-J)

Std. Error Sig. 95% Confidence Interval Lower Bound Upper Bound

F3 1 2 -.17960 .12543 .928 -.5159 .1567 3 .06618 .13513 1.000 -.2961 .4284 4 .46744 .17692 .056 -.0069 .9417 2 1 .17960 .12543 .928 -.1567 .5159 3 .24578 .12543 .314 -.0905 .5821 4 .64704* .16963 .001 .1923 1.1018 3 1 -.06618 .13513 1.000 -.4284 .2961 2 -.24578 .12543 .314 -.5821 .0905 4 .40126 .17692 .150 -.0730 .8756 4 1 -.46744 .17692 .056 -.9417 .0069 2 -.64704* .16963 .001 -1.1018 -.1923 3 -.40126 .17692 .150 -.8756 .0730

*. The mean difference is significant at the 0.05 level.

Qua phân tích Bonferroni, kết quả chỉ ra rằng sự khác biệt lớn nhất trong đánh giá yếu tố dịch vụ là giữa 2 nhóm 2 (10-100 người) và nhóm 4 (>500 người) Sig. = 0,01. Tiếp đó là sự khác biệt giữa nhóm 1 (< 10 người) và nhóm 4 (>500 người) Sig. = 0,056. Điều này có thể giải thích rằng yếu tố dịch vụ có sự đánh giá khác nhau khi cơng ty có quy mơ lớn hơn, lúc này khối lượng mua hàng sẽ nhiều hơn tương ứng từ đó dẫn đến địi hỏi về u cầu dịch vụ cũng cao hơn so với cơng ty có quy mơ nhỏ.

4.7.4. Phân tích ANOVA cho biến lịch sử:

Biến lịch sử được chia làm 4 biến nhỏ: 1. < 5năm

2. 5 – 10 năm 3. 10 – 20 năm 4. >20 năm

Bảng 4.28: Kết quả phân tích Homogeneity cho biến phân loại lịch sử

Test of Homogeneity of Variances

Levene Statistic df1 df2 Sig.

F1 1.082 3 125 .359 F2 3.896 3 125 .011 F3 3.361 3 125 .021 F4 2.245 3 125 .086 F5 2.326 3 125 .078 P 1.713 3 125 .168

Theo kết quả phân tích cho thấy Sig. của các biến F1, F4, F5, P đều cho giá trị Sig. > 0,05. Nên ta suy ra phương sai giữa việc đánh giá các yếu tố: chất lượng, giao hàng, và giá cả là đồng nhất. Và do Sig. > 0,05 nên phương pháp kiểm định sau “Post Hoc” được sử dụng ở đây sẽ là Bonferroni. Cịn các biến F2, F3 thì có Sig. < 0,05 nên cho thấy có sự khác biệt trong phương sai giữa việc đánh giá các yếu tố: kỹ thuật và dịch vụ. Do đó phép kiểm định “Post Hoc” là Tamhane’s T2

Bảng 4.29: Kết quả phân tích ANOVA cho biến phân loại lịch sử

ANOVA

Sum of Squares Df Mean Square F Sig.

F1 Between Groups 2.510 3 .837 .904 .441 Within Groups 115.722 125 .926 Total 118.233 128 F2 Between Groups 2.312 3 .771 1.210 .309 Within Groups 79.601 125 .637 Total 81.914 128 F3 Between Groups 2.188 3 .729 2.206 .091 Within Groups 41.335 125 .331 Total 43.523 128 F4 Between Groups 2.039 3 .680 .976 .406 Within Groups 87.055 125 .696 Total 89.094 128 F5 Between Groups 8.434 3 2.811 2.839 .041 Within Groups 123.767 125 .990 Total 132.202 128 P Between Groups 4.067 3 1.356 2.672 .050 Within Groups 63.409 125 .507 Total 67.476 128

Qua kết quả phân tích ANOVA ở bảng 4.29 trên, ta thấy các biến F1, F2, F3, F4 đều có giá trị Sig. > 0,05 cho thấy các cơng ty có quy mơ lớn và nhỏ có sự đánh giá giống nhau cho các yếu tố: chất lượng, kỹ thuật, dịch vụ, và giao hàng. Do đó tác giả khơng tập trung phân tích sự khác biệt cho các yếu tố này.

Tuy nhiên biến F5, P có giá trị Sig. < 0,05 cho thấy có sự khác biệt trong việc đánh giá yếu tố dịch vụ, và kết quả phân tích Bonferroni cho biến này được trình bày rút gọn trong bảng 4.30 sau:

Bảng 4.30: Kết quả phân tích Bonferroni cho biến phân loại lịch sử

Multiple Comparisons

Bonferroni

Dependent Variable (I) LS (J) LS Mean Difference (I-J)

Std. Error Sig. 95% Confidence Interval Lower Bound Upper Bound

F5 1 2 .09009 .21220 1.000 -.4788 .6590 3 -.29338 .24720 1.000 -.9561 .3693 4 .63824 .29839 .206 -.1617 1.4382 2 1 -.09009 .21220 1.000 -.6590 .4788 3 -.38348 .24512 .721 -1.0406 .2737 4 .54815 .29667 .402 -.2472 1.3435 3 1 .29338 .24720 1.000 -.3693 .9561 2 .38348 .24512 .721 -.2737 1.0406 4 .93162* .32263 .027 .0667 1.7966 4 1 -.63824 .29839 .206 -1.4382 .1617 2 -.54815 .29667 .402 -1.3435 .2472 3 -.93162* .32263 .027 -1.7966 -.0667 P 1 2 .00434 .15189 1.000 -.4029 .4115 3 -.01771 .17694 1.000 -.4921 .4566 4 .55101 .21358 .066 -.0216 1.1236 2 1 -.00434 .15189 1.000 -.4115 .4029 3 -.02205 .17545 1.000 -.4924 .4483 4 .54667 .21235 .067 -.0226 1.1159 3 1 .01771 .17694 1.000 -.4566 .4921 2 .02205 .17545 1.000 -.4483 .4924 4 .56872 .23093 .091 -.0504 1.1878 4 1 -.55101 .21358 .066 -1.1236 .0216 2 -.54667 .21235 .067 -1.1159 .0226

Qua phân tích Bonferroni, kết quả chỉ ra rằng sự khác biệt lớn nhất trong đánh giá yếu tố giá cả (F5) là giữa 2 nhóm 3 (10-20 năm) và nhóm 4 (>20 năm) Sig. = 0,01.

Đối với quyết định của doanh nghiệp (P) thì sự khác biệt lớn nhất là giữa nhóm 1 (<5 năm) và nhóm 4 (>20 năm). Điều này chỉ ra rằng một doanh nghiệp kinh doanh và hoạt động lâu đời có quyết định lựa chọn sẽ có sự khác biệt tương đối khi lựa chọn nhà cung cấp cho mình.

CHƯƠNG 5: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN

5.1. Tóm tắt nghiên cứu:

Đề tài nghiên cứu các yếu tố dẫn đến quyết định lựa chọn nhà cung cấp Hàn Quốc của các doanh nghiệp Việt Nam. Khảo sát nghiên cứu dựa trên các yếu tố tác động như: chất lượng, giá cả, dịch vụ, giao hàng và năng lực kỹ thuật của nhà cung cấp Hàn Quốc. Ngồi ra các khảo sát viên cịn được phân loại theo các đặc điểm riêng biệt như: bộ phận, loại hình, quy mơ, và lịch sử.

Nghiên cứu được xuất phát từ các nghiên cứu định tính được thực hiện trên thế giới từ những năm 1966 của Dickson cho đến những nghiên cứu trong những năm gần đây. Kết quả tổng hợp cho thấy 5 yếu tố được nhiều người học giả đồng ý trong các cứu, tuy nhiên các kết quả này chưa có nghiên cứu định lượng kiểm chứng. Ngoài ra, ở Việt Nam chưa có nghiên cứu định lượng tương tự nên tác giả nghiên cứu mang tính chất khám phá từ các cuộc thảo luận nhóm, đến khảo sát định tính và cuối cùng là khảo sát định lượng để kết luận. Tác giả chọn đề tài nghiên cứu cụ thể và hẹp trên đối tượng khảo sát là các doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh cho mục tiêu là quyết định lựa chọn doanh nghiệp Hàn Quốc.

Nghiên cứu đã khảo sát trên 200 ứng viên, trong đó có 129 kết quả hợp lệ. Sau đó kết quả được phân tích bằng phần mềm SPSS 20.0. Đầu tiên kết quả được đánh giá độ tin cậy bằng Cronbach Alpha, sau đó được được rút trích nhân tố EFA để đảm bảo mặt ý nghĩa thống kê trước khi chạy mơ hình tuyến tính. Mục đích chạy mơ hình tuyến tính nhằm đánh giá chính xác mức độ ảnh hưởng của 5 yếu tố đặt ra trong mơ hình lên quyết định lựa chọn cuối cùng của doanh nghiệp.

Cuối cùng khảo sát được phân tích ANOVA nhằm có những phân tích chi tiết tìm ra sự khác biệt có hay khơng giữa các bộ phận, loại hình, quy mơ, lịch sử giữa các công ty.

5.2. Kết quả nghiên cứu:

Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính đã chỉ ra 5 nhân tố độc lập “Chất lượng”, “Giá cả”, “Giao hàng”, “Dịch vụ”, và “Kỹ thuật” có khả năng tác động lên biến “Quyết định” của doanh nghiệp với 20 biến quan sát phù hợp mang ý nghĩa thống kê được trình bày ở trên.

Trong q trình phân tích các biến DV3 (Thơng tin dễ tiếp cận), và KT5 (Điều chỉnh thay đổi theo yêu cầu khách hàng) đã được loại ra do hệ số truyền tải thấp < 0,05. Sau đó các biến cịn lại vẫn đảm bảo độ tin cậy Cronbach’s Alpha > 0,6 và hệ số KMO > 0,7 nên mơ hình hồn tồn được chấp nhận.

Từ phương trình hồi quy tuyến tính tác giả nhận thấy rằng quyết định cuối cùng của doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn bởi chất lượng và giá cả của nhà cung cấp Hàn Quốc. Điều này giải thích một hiện thực của các doanh nghiệp Hồ Chí Minh hiện nay đang quan tâm lớn nhất về giá và chất lượng hơn là các giá trị gia tăng khác như giao hàng, dịch vụ và kỹ thuật.

Như vậy so với kết quả của các nghiên cứu trên thế giới đánh thì các yếu tố quan trọng được sắp thứ tự như sau: “Giá cả”, “Chất lượng”, “Kỹ thuật”, “Dịch vụ”, “Giao hàng”. Tuy nhiên chỉ có 2 biến “Chất lượng” và “Giá cả” là có ý nghĩa thống kê cuối cùng trong mơ hình. Tuy nhiên mơ hình vẫn có hệ số R2 adjust = 0.557 đủ để 55,7% cho quyết định cuối cùng doanh nghiệp. Mơ hình được chấp nhận do đã giải thích được hơn 50% kết quả nghiên cứu.

Để có sự đánh giá sự phù hợp của mơ hình, tác giả sẽ phân tích kết quả so sánh với các kết quả nghiên cứu trước trên thế giới đã được đề cập ở phần lý thuyết

 So sánh với các nghiên cứu trước: 1. Nghiên cứu Dickson – 1966

Theo Dickson, kết quả nghiên cứu chỉ ra 2 yếu tố quan trọng nhất chính là: “Chất lượng” và “Giao hàng”. Như vậy kết quả nghiên cứu của tác giả có sự tương đồng về yếu tố “Chất lượng”, tuy nhiên yếu tố “Giao hàng” chưa đạt được ý nghĩa thống kê trong nghiên cứu tại doanh nghiệp Hồ Chí Minh. Tuy nhiên nghiên cứu Dickson là nghiên cứu sơ khai thể hiện quan điểm của những năm 1966 nên sự khác

biệt có thể giải thích tương đối và nghiên cứu tại Hồ Chí Minh cũng cần có thêm mẫu nghiên cứu để thể hiện tính khái quát cao.

2. Nghiên cứu Webber – 1991

Theo nghiên cứu quy mơ của Webber vào năm 1991 thì 2 yếu tố được đánh giá cao nhất là “Giá cả” và “Giao hàng”. Điều này cũng cho thấy yếu tố “Giá cả” của kết quả nghiên cứu có ý nghĩa tương đồng với nghiên cứu của thế giới cho thấy sự phù hợp của mơ hình. Mặc dù yếu tố “Giao hàng” vẫn là yếu tố khác biệt giữa nghiên cứu tại Hồ Chí Minh với nghiên cứu của Webber và Dickson. Sự khác biệt này sẽ là hướng nghiên cứu mà tác giả cần làm rõ cho các nghiên cứu sau, nhằm kiểm định lại và giải thích lý do dẫn đến sự khác biệt trên.

3. Hossein, Dadashza, và Muthu – 2004

Theo nghiên cứu lặp lại của Hossein, Dadashza, và Muthu năm 2004, thì 2 yếu tố quan trọng nhất được lặp lại chính là: “Chất lượng” và “Giao hàng”. Như vậy cho các nghiên cứu trước cũng cho thấy việc thay đổi trong quan điểm trên thế giới giữa “Chất lượng” và “Giá cả” cũng phải là nhất quán theo thời gian. Tuy nhiên yếu tố “Giao hàng” được chỉ ra như là yếu tố không thể thiếu trong sự chọn lựa này. Yêu cầu đặt ra cho tác giả là phải thực hiện nghiên cứu với quy mô mở rộng, nếu kết quả nghiên cứu vẫn không đạt được ý nghĩa thống kê cho yếu tố “Giao hàng” thì u cầu cần phải có nghiên cứu phỏng vấn tay đơi với một vài ứng viên và chuyên gia nhằm tìm ra nguyên do thực tế khác biệt tại Hồ Chí Minh.

4. Laura – 2011

Nghiên cứu mới nhất của Laura năm 2011 có sự tương đồng với nghiên cứu của tác giả cho 2 yếu tố “Chất lượng” và “Giá cả”. Điều này cho thấy kết quả nghiên cứu của tác giả khơng hồn tồn vơ lý và trái ngược với thế giới. Giả thuyết có thể đặt ra ở đây đó chính là quan điểm chọn lựa của doanh nghiệp đã có sự thay đổi từ “Giao hàng” thành “Giá cả” và “Chất lượng” sau cuộc khủng hoảng kinh tế những năm 2008-2009. Tuy nhiên vẫn cần có sự kiểm chứng bởi các nghiên cứu lặp lại về sau và sự giải thích định tính từ các chuyên gia nghiên cứu học thuyết kinh tế.

Tóm lại kết quả nghiên cứu của tác giả cho thấy có nhiều yếu tố tác động đến quyết định của doanh nghiệp nhưng 2 yếu tố cốt lõi vẫn là: “Chất lượng”, “Giá cả”. Ba yếu tố còn lại sẽ mang tính chất giá trị gia tăng nhằm cạnh tranh giữa các nhà cung cấp có 2 yếu tố cốt lõi tương đương nhau.

5.3. Kiến nghị

Các kiến nghị được tác giả đề xuất dựa trên kết quả phân tích mơ hình tuyến tính và ý kiến cá nhân nhằm mục đích gởi đến các nhà nghiên cứu một định hướng và đề xuất cụ thể.

5.3.1. Về yếu tố giá cả

Đây là yếu tố có hệ số tác động cao nhất (Beta = 0,376) đến quyết định lựa chọn quyết định của doanh nghiệp. Tác giả kiến nghị các nhà cung cấp Hàn Quốc có thể áp dụng 1 số biện pháp nhằm giúp giảm giá thành sản phẩm như sau:

+ Thay đổi thiết kế sản phẩm phù hợp với nhu cầu riêng biệt của doanh nghiệp Việt Nam nhằm giảm giá thành. Vì các tiêu chuẩn của thế giới có thể khơng được địi hỏi và u cầu khắt khe ở Việt Nam. Từ đó nhà cung cấp Hàn Quốc có thể có được giá cả cạnh tranh hơn so với hàng hóa đến từ Đài Loan ln có giá cả cạnh tranh với chất lượng tốt.

+ Phát triển văn phòng ở Việt Nam với kho chứa hàng sẵn. Vì hàng hóa được giao thành từng đơn hàng nhỏ từ Hàn Quốc có thể làm gia tăng giá một cách lãng phí. Nhà cung cấp Hàn Quốc nên trao đổi với khách hàng sát sao nhằm lên kế hoạch nhập hàng cho nửa hoặc cả năm. Ngoài ra, nhà cung cấp có mặt hàng sản phẩm khơng phong phú có thể gom đơn hàng của nhiều khách hàng để vận chuyển 1 lần về Việt Nam.

+ Nếu có thể, nhà cung cấp có thể chuyển một phần hay tồn bộ nhà máy đến Việt Nam nhằm tận dụng nguồn lao động giá rẻ của Việt Nam để có thể giá cạnh tranh hơn. Do giá nhân cơng Việt Nam thì rẻ hơn nhiều so với nhân công Hàn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn nhà cung cấp hàn quốc của doanh nghiệp TP HCM (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)