Giả thuyết nghiên cứu 2

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động kiểm toán độc lập tại việt nam khảo sát trên địa bàn TPHCM (Trang 76)

Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính bội

Áp dụng phân tích hồi quy tuyến tính bội vào mơ hình với phương pháp phân tích được chọn là đưa vào một lượt (Enter). Ta thu được các bảng sau:

Bảng 4.20: Model Summaryb Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate Change Statistics R Square Change F Change df1 df2 Sig. F Change 1 .673a .452 .424 .436 .452 15.826 5 96a .000

X1: Quy mô của DNKT X2: KSCL từ bên trong X3: KSCL từ bên ngoài X4: Năng lực chuyên mơn X5: Đạo đức nghề nghiệp Chất lƣợng kiểm tốn (+) (+) (+) (+) (+)

Để đánh giá sát hơn mức độ phù hợp của mơ hình hồi qui tuyến tính bội, tác giả sử dụng hệ số xác định R2. Kết quả bảng 4.20 cho thấy giá trị R2 bằng 45,2%, nghĩa là mơ hình hồi quy tuyến tính đã xây dựng phù hợp với tập dữ liệu đến 45,2%. Hay nói cách khác các biến độc lập giải thích được 45,2% sự biến thiên của biến phụ thuộc, còn 54,8% là do sai số ngẫu nhiên hoặc các nhân tố khác ngồi mơ hình. Kết quả R2 tuy khơng lớn hơn 50% nhưng hồn tồn hợp lý do CLKT có thể còn bị ảnh hưởng bởi nhiều nhân tố khác mà tác giả chưa chứng minh được trong nghiên cứu này.

Bảng 4.21: ANOVAa

Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.

1 Regression 15.045 5 3.009 15.862 .000b Residual 18.210 95 .190 Total 33.255 101 a. Dependent Variable: Y b. Predictors: (Constant), X6, X2, X5, X1, X4, X3

Để kiểm định độ phù hợp của mơ hình hồi quy tổng thể ta xem xét đến giá trị F từ bảng phân tích phương sai ANOVA, giá trị F = 15,862 với mức ý nghĩa sig. = 0,000 < 0,05, cho thấy mơ hình hồi quy tuyến tính bội xây dựng được phù hợp với tổng thể.

Tiếp theo, ta xem xét bảng hệ số phương trình hồi quy và thống kê đa cộng tuyến và mức ý nghĩa, mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố. Đồng thời, xem xét các điều kiện nhằm đảm bảo hiện tượng đa cộng tuyến không xảy ra.

Bảng 4.22: Coefficientsa

Model Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số đã chuẩn hóa

t Sig. Thống kê cộng tuyến

B Sai số chuẩn Beta Độ chấp nhận VIF

1 Hằng số .606 .421 1.439 .153 X1 .362 .062 .464 5.804 .000 .893 1.207 X2 -.079 .114 -.070 -.697 .488 .565 1.463 X3 .219 .095 .215 2.298 .024 .653 1.761 X4 .143 .101 .146 1.413 .161 .535 1.660 X5 .166 .079 .173 2.097 .039 .843 1.670

Bảng 4.22 cho thấy hệ số phóng đại phương sai (VIF) của từng nhân tố có giá trị nhỏ hơn 2, độ chấp nhận của các biến đều > 0,0001 chứng tỏ mơ hình hồi quy khơng vi phạm hiện tượng đa cộng tuyến (các biến độc lập có tương quan chặt chẽ với nhau).

Bảng kết quả hồi quy cũng cho thấy 2 biến có Sig. < 0,05 tức khơng đạt mức ý nghĩa 5% lần lượt là biến X2 và X4. Như vậy, ta bác bỏ các giả thiết H2, H4 và loại bỏ khỏi phương trình hồi quy biến X2 và X4. Do đó, ta có thể kết luận biến “KSCL từ bên trong” và biến “Năng lực chun mơn của KTV” trong mơ hình này khơng có ảnh hưởng đến CLKT.

Đối với 3 biến X1 (Sig. = 0,000), X3 (Sig. = 0,024) và X5 (Sig. = 0,039) thỏa điều kiện Sig. < 0,05 tức các biến này đạt mức ý nghĩa 5% hay có độ tin cậy là 95%. Do đó, ta chấp nhận giả thiết H1, H3, H5 và kết luận biến “Quy mơ của DNKT”, “KSCL từ bên ngồi” và “Đạo đức nghề nghiệp của KTV” trong mơ hình này thực sự có ảnh hưởng đến CLKT.

Như vậy, các biến độc lập X1, X3, X5 có liên hệ tuyến tính với biến phụ thuộc Y và hồn tồn phù hợp với mơ hình. Từ đó, ta có phương trình hồi quy với hệ số beta chuẩn hóa như sau:

Y = 0,464X1 + 0,215X3 + 0,173X5 (1)

Sở dĩ, tác giả sử dụng hệ số beta chuẩn hóa để nhằm so sánh được mức độ ảnh hưởng của biến độc lập X đối với biến phụ thuộc Y. Nhìn vào phương trình (1) ta có thể thấy biến X1 “Quy mô của DNKT” ảnh hưởng nhiều nhất đến CLKT, kế đến là biến X3 “KSCL từ bên ngoài” và cuối cùng là biến X5 “Đạo đức nghề nghiệp của KTV”. Cả ba biến này đều có mối quan hệ tỉ lệ thuận với CLKT. Cụ thể như sau:

- Trong điều kiện các biến cịn lại khơng đổi thì nếu biến X1 “Quy mô của DNKT” tăng thêm 1 đơn vị thì biến Y “CLKT” sẽ tăng thêm 0,464 đơn vị. - Trong điều kiện các biến cịn lại khơng đổi thì nếu biến X3 “KSCL từ bên

- Trong điều kiện các biến cịn lại khơng đổi thì nếu biến X5 “Đạo đức nghề nghiệp của KTV” tăng thêm 1 đơn vị thì biến Y “CLKT” sẽ tăng thêm 0,172 đơn vị.

Tóm lại, sau khi phân tích tương quan và chạy mơ hình hồi quy tuyến tính

bội, ta có mơ hình các nhân tố ảnh hưởng đến CLKT gồm 3 nhân tố ảnh hưởng là Quy mô của DNKT, KSCL từ bên ngoài và đạo đức nghề nghiệp của KTV. Mơ hình được mơ hình hóa như sau:

Hình 4.2: Mơ hình các nhân tố ảnh hưởng đến CLKT 1

Và phương trình hồi quy tuyến tính của các nhân tố ảnh hưởng được viết lại như sau:

Y = 0,464X1 + 0,215X2 + 0,173X3

Trong đó: Y: Chất lượng kiểm tốn X1: Quy mơ của DNKT X2: KSCL từ bên ngoài

X3: Đạo đức nghề nghiệp của KTV

4.4 Tình hình chung về chất lƣợng hoạt động KTĐL tại VN 4.4.1 Nguồn tài liệu

Để phác họa thực trạng chất lượng hoạt động KTĐL tại VN hiện nay, tác giả dựa vào báo cáo kiểm tra và tổng kết của 3 năm 2010, 2011 và 2012 được công bố trên trang web của VACPA. Những báo cáo này là kết quả của cuộc kiểm tra hoạt động KSCL các DNKT được thực hiện bởi BTC và VACPA.

4.4.2 Mẫu

Qua 3 năm 2010, 2011, 2012 đã có 65 cơng ty kiểm tốn được VACPA kiểm tra chất lượng (trong đó có những cơng ty được kiểm tra lần đầu tiên, công ty được

Quy mơ của DNKT KSCL từ bên ngồi

Đạo đức nghề nghiệp của KTV

Chất lƣợng kiểm toán (+) (+) (+)

kiểm tra lần 2 hoặc lần 3). Sau đây là bảng thống kê về số lượng công ty được kiểm tra theo quy mô:

Bảng 4.23: Số lượng cơng ty kiểm tốn được kiểm tra theo qui mô

Trong đó: - Cơng ty có qui mơ lớn có số lượng nhân viên lớn hơn 100 - Cơng ty có qui mơ vừa có số lượng nhân viên từ 50 đến 100 - Cơng ty có quy mơ nhỏ có số lượng nhân viên dưới 50

Trong 65 DNKT thì có 62% là cơng ty nhỏ, 23% là công ty quy mô vừa và 15% là công ty quy mơ lớn. Số lượng các DNKT có quy mơ vừa và nhỏ chiếm phần lớn trong mẫu. Như vậy, mẫu chọn khá tương đồng với tổng thể (thị trường kiểm toán VN hiện nay), số lượng các DNKT có quy mơ nhỏ chiếm đại đa số và số lượng ngày một tăng thêm.

4.4.3 Kết quả đánh giá chất lƣợng hoạt động KTĐL qua kết quả KSCL

Về kết quả chấm điểm và xếp loại chất lượng, VACPA xếp loại dựa trên kết quả chấm điểm như sau:

- Từ 80 điểm trở lên: xếp loại Tốt

- Từ 60 đến dưới 80 điểm: xếp loại Đạt yêu cầu - Từ 40 đến dưới 60 điểm: xếp loại Chưa đạt yêu cầu - Dưới 40 điểm: xếp loại Yếu kém

Kết quả này được chấm dựa trên bảng câu hỏi kiểm tra hệ thống KSCL và kiểm tra hồ sơ kiểm toán BCTC (tập trung chủ yếu vào dịch vụ kiểm toán BCTC và chất lượng BCTC được kiểm tốn, khơng kiểm tra hồ sơ kiểm toán XDCB hay dịch vụ khác). Sau đây là đồ thị biểu thị kết quả xếp loại chất lượng qua 3 năm theo tỷ lệ phần trăm:

Năm

Nhóm Số lƣợng Tỷ lệ Số lƣợng Tỷ lệ Số lƣợng Tỷ lệ Số lƣợng Tỷ lệ

Nhóm 1 (quy mơ lớn) 3 15% 4 13% 3 20% 10 15%

Nhóm 2 (quy mơ vừa) 6 30% 7 23% 2 13% 15 23%

Nhóm 3 (quy mơ nhỏ) 11 55% 19 63% 10 67% 40 62%

Tổng 20 100% 30 100% 15 100% 65 100%

Đồ thị 4.1: Kết quả xếp loại chất lượng qua 3 năm

Đồ thị 4.1 cho thấy số lượng DNKT đạt yêu cầu chiếm tỷ trọng cao trong 2 năm 2010 (chiếm 50%) và năm 2011 (chiếm 60%), sau đó giảm cịn 43% ở năm 2012. Trong khi đó thì số lượng DNKT chưa đạt yêu cầu lại tăng từ 10% (năm 2010) lên 20% (năm 2011) và tăng vọt lên 57% ở năm 2012. Điều này có thể là do năm 2012 bắt đầu chấm điểm cho hệ thống KSCL, yêu cầu kiểm tra chặt chẽ hơn và đối tượng được kiểm tra chủ yếu là các công ty nhỏ đã xếp loại yếu kém từ các năm trước.

Tuy nhiên nếu đi sâu hơn vào cơ cấu DNKT trong xếp loại chất lượng thì khơng phải các cơng ty có quy mơ lớn đều có chất lượng tốt và ngược lại. Số liệu thống kê cho thấy các cơng ty có quy mơ lớn và vừa chiếm tỷ trọng cao hơn cơng ty có quy mơ nhỏ trong số các công ty được xếp loại chất lượng tốt và đạt yêu cầu (khoảng từ 40% đến 60%). Nhưng bên cạnh đó, vẫn có những DNKT có quy mô nhỏ đạt được xếp loại tốt và đạt yêu cầu và vẫn có những cơng ty lớn có xếp loại chưa đạt yêu cầu, nhưng chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ.

Như vậy, xét về mặt bằng chung, CLKT tại các DNKT ở VN cịn đang ở mức trung bình thấp. Do vậy cần có giải pháp thích hợp nhằm nâng cao CLKT.

25% 17% 0 50% 60% 43% 10% 20% 57% 15% 3% 0 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 2010 2011 2012

TÓM TẮT CHƢƠNG 4

Chương 4 trình bày kết quả của các phương pháp phân tích dữ liệu được sử dụng trong luận văn như phân tích thống kê mơ tả, phân tích Cronbach’s alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích tương quan và phân tích hồi quy tuyến tính bội.

Nghiên cứu thu được 102 bảng trả lời từ các nhân viên chuyên nghiệp đang làm việc tại 31 DNKT tại TP.HCM. Kết quả phân tích thống kê mơ tả cho thấy các thang đo “KSCL từ bên ngoài”, “KSCL từ bên trong” và “Năng lực chuyên môn của KTV” nhận được nhiều sự đồng ý của các KTV.

Kết quả phân tích Cronbach’s alpha cho thấy có 6 biến độc lập (gồm 21 biến quan sát) trong 7 biến độc lập (gồm 26 biến quan sát) và 1 biến phụ thuộc đảm bảo độ tin cậy. Kết quả của phân tích nhân tố khám phá EFA thu được 5 nhóm biến độc lập (gồm 20 biến quan sát) và 1 nhóm biến phụ thuộc (3 biến quan sát). Những biến quan sát có hệ số Cronbach’s alpha < 0,6 và hệ số tải < 0,5 đã được sử dụng trong thống kê mơ tả. Kết quả phân tích tương quan cho thấy giữa các biến độc lập X với biến phụ thuộc Y có mối liên hệ tuyến tính với nhau. Sau khi phân tích hồi quy tuyến tính bội, nghiên cứu đã đưa ra được mơ hình gồm 3 nhân tố ảnh hưởng đến CLKT bao gồm (1) Quy mô của DNKT, (2) KSCL từ bên ngoài và (3) Đạo đức nghề nghiệp của KTV. Bên cạnh đó, luận văn cũng tổng kết kết quả KSCL qua ba năm 2010, 2011, 2012 để đưa ra được nhận xét chung về tình hình CLKT của các DNKT.

Dựa trên kết quả này, tác giả sẽ đưa ra những giải pháp nhằm tác động đến những nhân tố ảnh hưởng đến CLKT trong chương 5.

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN, GIẢI PHÁP VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TRONG

TƯƠNG LAI 5.1 Kết luận

Trong nền kinh tế thị trường, tính minh bạch, trung thực của thơng tin tài chính đóng vai trị quan trọng trong việc đưa ra các quyết định kinh doanh của nhà đầu tư, giúp ổn định thị trường chứng khoán và ổn định xã hội.

Tại VN, trong những năm gần đây cũng đã xảy ra rất nhiều vụ gian lận trên BCTC. Việc không phát hiện ra các gian lận do nhiều nguyên nhân, trong đó phải kể đến trách nhiệm của KTV và của các DNKT. Điều này có lẽ là do hoạt động KTĐL tại VN chỉ mới ra đời trong khoảng hơn 20 năm, vì vậy trình độ của đội ngũ KTV chuyên nghiệp chưa thể ngang tầm với thế giới. Thêm vào đó, mơi trường pháp lý cho ngành kiểm toán đang trong giai đoạn từng bước xây dựng và hoàn thiện dần nên vẫn cịn nhiều bất cập. Vì vậy, nâng cao chất lượng hoạt động KTĐL, tăng cường trách nhiệm của KTV trong việc phát hiện gian lận và sai sót trên BCTC là một chủ đề mang tính thời sự nhằm nâng cao tính minh bạch, tính đáng tin cậy của thơng tin tài chính trong việc ra các quyết định kinh tế.

Vì vậy, với mục tiêu nâng cao CLKT, tác giả đã nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng và xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến CLKT. Luận văn đã xác định được mơ hình các nhân tố ảnh hưởng đến CLKT bao gồm 3 nhân tố: (1) Quy mơ của DNKT, (2) KSCL từ bên ngồi và (3) Đạo đức nghề nghiệp của KTV. Kết quả nghiên cứu cho thấy mơ hình đã xây dựng phù hợp với tập dữ liệu đến 45,2%. Hay nói cách khác các biến độc lập giải thích được 45,2% sự biến thiên của biến phụ thuộc, còn 54,8% là do sai số ngẫu nhiên hoặc các nhân tố khác ngồi mơ hình. Bên cạnh đó, sự phù hợp của mơ hình hồi quy tuyến tính bội đối với tổng thể cũng đã được kiểm định với độ tin cậy là 95% và được mơ hình hóa như sau:

Hình 5.1: Mơ hình các nhân tố ảnh hưởng đến CLKT 2

Và phương trình hồi quy tuyến tính của các nhân tố ảnh hưởng đến CLKT được viết như sau:

Y = 0,464X1 + 0,215X2 + 0,173X3

Trong đó: Y: Chất lượng kiểm tốn X1: Quy mơ của DNKT X2: KSCL từ bên ngoài

X3: Đạo đức nghề nghiệp của KTV

Phương trình cho thấy các nhân tố đều có mối quan hệ tỉ lệ thuận với CLKT, trong đó mức độ ảnh hưởng nhiều nhất là nhân tố “Quy mô của DNKT”, kế đến là nhân tố “KSCL từ bên ngoài” và cuối cùng là nhân tố “Đạo đức nghề nghiệp của KTV”. Như vậy, để nâng cao CLKT, các giải pháp đưa ra cần tác động vào các nhân tố ảnh hưởng này.

5.2 Giải pháp

5.2.1.Quan điểm của giải pháp

5.2.1.1 Hội nhập với quốc tế và phù hợp với đặc điểm, điều kiện của VN

Xu thế toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế và tự do hóa thương mại đang là vấn đề nổi bật của nền kinh tế thế giới hiện nay. Đặc điểm này đã tạo ra sự liên kết và phụ thuộc lẫn nhau ngày càng cao giữa các quốc gia và khu vực. Vì thế, nhu cầu hội nhập quốc tế là xu thế khách quan đối với VN, nhằm đảm bảo sự phát triển bền vững của nền kinh tế, tiến tới thu hẹp dần khoảng cách với các nước trong khu vực và quốc tế. Do đó, các quy định liên quan đến hoạt động KTĐL tại VN phải được xây dựng trên cơ sở thông lệ, chuẩn mực quốc tế hay chuẩn mực được

Quy mơ của DNKT KSCL từ bên ngồi

Đạo đức nghề nghiệp của KTV

Chất lƣợng kiểm toán (+) (+) (+)

quốc tế thừa nhận. Điều này giúp các thông tin trên BCTC được kiểm tốn có độ tin cậy cao và được quốc tế thừa nhận. Vì thế, quan điểm chung cho các giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động KTĐL là tuân thủ các thông lệ chung trên thế giới.

Bên cạnh đó, mỗi quốc gia với những đặc điểm về kinh tế, văn hóa và hệ thống luật pháp khác nhau. Vì vậy, các giải pháp nâng cao CLKT cũng cần phải phù hợp với đặc điểm và điều kiện của VN.

5.2.1.2 Hƣớng đến nâng cao chất lƣợng hoạt động KTĐL

Hoạt động KTĐL là một hoạt động đặc thù, mang tính chun mơn cao. Đặc điểm của nghề nghiệp kiểm tốn là ln coi trọng trách nhiệm đối với xã hội, bên cạnh trình độ chun mơn, tiêu chuẩn hành nghề và niềm tin của cơng chúng. Vai trị của hoạt động KTĐL cũng ngày càng quan trọng, trước hết đối với khách hàng,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động kiểm toán độc lập tại việt nam khảo sát trên địa bàn TPHCM (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)