STT Ngành Số lượng công ty
1 Cao su 8
2 Công nghệ viễn thông 16
3 Dịch vụ du lịch 7
4 Dược phẩm 15
5 Giáo dục 14
6 Khoáng sản 12
7 Năng lượng điện khí gas 14
8 Ngành thép 8
9 Nhóm dầu khí 11
10 Nhựa bao bì 15
11 Sản xuất kinh doanh 35
12 Thực phẩm 23 13 Thương mại 11 14 Thủy sản 11 15 Vận tải, cảng, taxi 24 16 Xây dựng 96 Tổng cộng 320
3.2. Mơ hình, mơ tả biến và phương pháp nghiên cứu
Với mục tiêu kiểm định ảnh hưởng của tính bất cân xứng trong độ nhạy cảm dịng tiền đến sự thay đổi trong lượng tiền mặt được nắm giữ của các công ty phi tài chính Việt Nam trong các điều kiện khác nhau của dịng tiền, trong yếu tố hạn chế tài chính và trong vấn đề đại diện, bài nghiên cứu này sẽ được thực hiện theo ba giai đoạn:
3.2.1. Giai đoạn thứ nhất
Tác giả tiến hành hồi quy mơ hình (1) dựa trên nghiên cứu của Almeida et al (2004) và Riddick và Whited (2009) để xem xét mối quan hệ giữa sự thay đổi trong lượng tiền mặt được nắm giữ và dòng tiền khác nhau như thế nào khi cơng ty đối mặt với dịng tiền dương và dòng tiền âm.
∆CashHoldingsit = α0 + α1CashFlowit + α2Negit + α3CashFlowit * Negit + α4Qit + α5Sizeit + α6Expenditureit + α7Acquisitionit + α8∆NCWCit + α9ShortDebtit-1 + ɛit (1)
Trong đó:
Biến phụ thuộc
• ∆ (Thay đổi lượng tiền mặt được nắm giữ)
Trong các bài nghiên cứu trước đây, việc xác định thay đổi lượng tiền mặt được nắm giữ được nhiều tác giả sử dụng các chỉ tiêu đo lường khác nhau. Theo đó: - Opler và cộng sự (1999), Ferreira và cộng sự (2004) đo lường thay đổi lượng tiền mặt được nắm giữ bằng chỉ tiêu chênh lệch giữa tiền và tương đương tiền kỳ này và kỳ trước chia cho tổng tài sản trừ tiền và tương đương tiền kỳ trước.
- Kim và cộng sự (1998), Bates và cộng sự (2009) đo lường thay đổi lượng tiền mặt được nắm giữ bằng chỉ tiêu chênh lệch giữa tiền và tương đương tiền kỳ này và kỳ trước chia cho tổng tài sản.
- Bao và cộng sự (2012) đo lường thay đổi lượng tiền mặt được nắm giữ bằng chỉ tiêu chênh lệch giữa tiền kỳ này và kỳ trước chia cho tổng tài sản.
Trong bài nghiên cứu này, tác giả hồi quy mơ hình dựa trên mơ hình và kết quả nghiên cứu của Bao và cộng sự (2012), do đó tác giả đo lường biến thay đổi lượng tiền mặt được nắm giữ theo công thức:
∆CashHoldings Tiền năm t Tiền năm t 1 Tổng tài sản
Trong đó, tiền là chỉ tiêu tài sản có tính thanh khoản cao nhất trong bảng cân đối kế toán. Tiền và tương đương tiền bao gồm tiền mặt, tiền gửi ngân hàng và tiền đang chuyển.
Các biến độc lập bao gồm
• CashFlow (Dịng tiền)
Theo Almeida và cộng sự (2004), các cơng ty có dịng tiền dồi dào sẽ có khuynh hướng nắm giữ nhiều tiền mặt hơn. Trái với quan điểm của Almeida và cộng sự (2004), Kim và cộng sự (1998) lại cho rằng dòng tiền dồi dào sẽ cung cấp nguồn tài trợ cho các dự án đầu tư và làm giảm khả năng công ty đánh mất các cơ hội đầu tư cũng như giảm nguy cơ công ty phải đối mặt với rủi ro suy thối. Do đó, nhóm tác giả cho rằng đối với các cơng ty có dịng tiền dồi dào thì sẽ có khuynh hướng nắm giữ ít tiền mặt hơn. Riddick và Whited (2009), Bao và cộng sự (2012) cũng có cùng quan điểm với nhóm tác giả Kim và cộng sự (1998). Do đó, trong bài nghiên cứu này, tác giả tiến hành đo lường biến CashFlow dựa trên các nghiên cứu của Kim và cộng sự (1998), Riddick và Whited (2009), Bao và cộng sự (2012) theo công thức:
CashFlow Lãi sau thuế% Khấu hao TSCĐ Tổng tài sản
• Tobin’s Q (Cơ hội đầu tư)
Một trong những cách phổ biến đo lường cơ hội đầu tư được sử dụng trong các nghiên cứu là chỉ số Tobin’s Q. Việc sử dụng chỉ số Tobin’s Q làm đại diện cho cơ hội đầu tư dựa trên nghiên cứu của Kaplan và Zingales (1997), Bao và cộng sự (2012). Theo đó, khi cơng ty có nhiều cơ hội đầu tư tốt trong tương lai thì sẽ có xu hướng nắm giữ tiền nhiều để tài trợ cho các dự án đầu tư thay vì tìm kiếm nguồn tài
trợ bên ngồi (Opler và cộng sự, 1999; Ferreira và cộng sự, 2004; Nguyen, 2006; Hofmann, 2006). Trong bài nghiên cứu này, tác giả đo lường biến này theo công thức sau:
Q Giá trị thị trường của VCSH % Giá trị sổ sách của nợ Giá trị sổ sách tổng tài sản
Trong đó, giá trị sổ sách của tổng tài sản, giá trị sổ sách của nợ được lấy từ bảng cân đối trong báo cáo tài chính đã qua kiểm tốn của các công ty, giá trị thị trường của vốn chủ sở hữu được tính bằng cách lấy giá cổ phiếu cuối năm nhân với số lượng cổ phiếu đang lưu hành.
• Size (Quy mơ cơng ty)
Theo Timan và Wessels (1998) các cơng ty lớn có nhiều khả năng đa dạng hố và ít lâm vào tình trạng kiệt quệ tài chính. Hơn nữa, các cơng ty lớn thường có bất cân xứng thơng tin ít hơn nên dễ dàng tiếp cận với thị trường vốn bên ngồi với chi phí sử dụng vốn ít hơn do đó thường có xu hướng nắm giữ ít tiền mặt hơn (Opler và cộng sự, 1999; Ferreira và cộng sự, 2004; Drobetz và cộng sự, 2007). Trái với quan điểm trên, thuyết trật tự phân hạng cho rằng các công ty lớn thích sử dụng nguồn tài trợ nội bộ hơn tìm kiếm nguồn tài trợ bên ngồi để đầu tư vào các dự án trong tương lai. Quy mô công ty được xác định dựa trên quy mô tài sản của công ty nên trong bài nghiên cứu này, tác giả đo lường biến này theo công thức sau:
Size Ln Tổng tài sản
• Expenditure (Chi tiêu vốn)
Chi tiêu vốn là lượng tiền chi ra để mua sắm tài sản cho công ty. Các tài sản này thường là tài sản cố định hữu hình thể hiện trên bảng cân đối kế tốn của cơng ty gồm: nhà cửa kiến trúc, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải. Trong các công ty, khi trong năm có hoạt động chi tiêu mua sắm tài sản cố định sẽ làm giảm lượng tiền mặt nắm giữ của công ty (Opler và cộng sự, 1999; Bao và cộng sự, 2012). Trong bài nghiên cứu, tác giả tiến hành đo lường biến chi tiêu vốn theo công thức:
Chi tiêu vốn= 012 32ê4 546 7ắ5 890Đ
8ổ:; 3à2 7ả:
Vốn luân chuyển là phần chênh lệch giữa tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn, biểu hiện khoản tiền còn lại sau khi cơng ty đã thanh tốn các khoản nợ ngắn hạn. Vốn luân chuyển có thể đảm bảo hoạt động của cơng ty và đủ khả năng thanh tốn các khoản nợ ngắn hạn đến hạn trả. Do đó, vốn luân chuyển rịng có thể thay thế cho tài sản có tính thanh khoản cao của cơng ty. Vì vậy, cơng ty có vốn ln chuyển rịng cao sẽ có khuynh hướng nắm giữ ít tiền mặt. Trong bài nghiên cứu, để phân tích tác động của vốn luân chuyển ròng phi tiền mặt lên sự thay đổi trong lượng tiền mặt được nắm giữ, tác giả sử dụng cơng thức tính tốn theo kết quả nghiên cứu của Bao và cộng sự (2012)
NCWC Tài sản ngắn hạn Nợ ngắn hạn Tiền mặt Tổng tài sản
• ShortDebtt-1 (Nợ ngắn hạn đầu kỳ)
Nợ ngắn hạn đầu kỳ là khoản nợ ngắn hạn mà công ty xác định phải trả trong năm. Khoản nợ này làm gia tăng động cơ nắm giữ tiền của cơng ty. Do đó, khi cơng ty có khoản nợ ngắn hạn đầu kỳ cao sẽ có khuynh hướng nắm giữ tiền nhiều hơn (Bao và cộng sự, 2012). Vì vậy, trong bài nghiên cứu, tác giả dựa vào bài nghiên cứu của Bao và cộng sự (2012) để phân tích tác động của nợ ngắn hạn đầu kỳ lên sự thay đổi trong lượng tiền mặt được nắm giữ theo công thức sau:
Shortdebt t-1 = >ợ :;ắ: 1ạ: đầ4 ?ỳ
8ổ:; 3à2 7ả:
• Acquisition (Hoạt động mua lại)
Hoạt động mua lại là việc trong năm công ty thực hiện việc mua lại công ty khác. Do đó, việc thực hiện hoạt động mua lại làm công ty giảm lượng tiền mặt nắm giữ (Bao và cộng sự, 2012). Trong bài nghiên cứu của Bao và cộng sự (2012), nhóm tác giả sử dụng biến hoạt động mua lại làm biến giả để phân tích tác động của hoạt động mua lại ảnh hưởng như thế nào đến lượng tiền mặt nắm giữ của cơng ty. Vì vậy, trong bài nghiên cứu này, tác giả dựa vào bài nghiên cứu của Bao và cộng sự (2012). Theo đó, biến giả Acquisition nhận giá trị bằng 1 nếu trong năm cơng ty có thực hiện hoạt động mua lại và bằng 0 nếu trong năm cơng ty khơng có thực hiện hoạt động mua lại.
• Neg (Biến giả dịng tiền âm)
Tác giả sử dụng biến Neg trong mơ hình để tạo ra biến tương tác với biến dòng tiền (CashFlow) nhằm phân biệt tác động của các điều kiện dòng tiền lên sự thay đổi trong lượng tiền mặt được nắm giữ của công ty. Trong các bài nghiên cứu có hai quan điểm khác nhau về dòng tiền tác động lên sự thay đổi trong lượng tiền mặt được nắm giữ, một quan điểm cho rằng trong điều kiện dòng tiền âm thì cơng ty có xu hướng tăng lượng tiền mặt được nắm giữ để đảm bảo khả năng thanh khoản (Riddick và Whited, 2009), quan điểm khác cho rằng trong điều kiện dịng tiền âm các cơng ty giảm lượng tiền mặt được nắm giữ vì các cơng ty phải tiếp tục tài trợ các dự án do sự ràng buộc hợp đồng, sự che đậy thơng tin và chi phí đại diện (Bao và cộng sự, 2012). Theo đó, biến này có giá trị bằng 0 nếu cơng ty có dịng tiền dương và bằng 1 nếu công ty có dịng tiền âm.
• CashFlow*Neg (Biến tương tác giữa biến dòng tiền và biến giả dòng tiền)
Biến tương tác giữa biến dòng tiền (CashFlow) và biến giả dòng tiền âm (Neg) được tác giả đưa vào mơ hình để xem xét mối quan hệ giữa sự thay đổi lượng tiền mặt nắm giữ và dòng tiền thay đổi như thế nào với các dấu hiệu của dịng tiền.
• @it : phần dư