3.2.1. Phương pháp chọn mẫu
Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), trong phân tích nhân tố thì số quan sát (cỡ mẫu) ít nhất phải bằng 4 hay 5 lần số biến. Luận văn này có sử dụng phân tích nhân tố và trong mơ hình nghiên cứu ở trên có 46 biến quan sát, do đó tối thiểu cần mẫu n = 5 x 46 = 230. Số lượng mẫu trong nghiên cứu chính thức là 227 được xem là phù hợp.
Mẫu nghiên cứu được chọn theo phương pháp lấy mẫu thuận tiện. Những người tham gia khảo sát là các công nhân viên hiện đang làm việc tại các nhà sách. Bảng câu hỏi khảo sát một phần được phát trực tiếp cho công nhân viên làm việc tại nhà sách.
3.2.2. Thiết kế thang đo cho bảng câu hỏi
Tất cả các biến quan sát trong các thành phần đều sử dụng thang đo Likert 5 điểm, với sự lựa chọn từ 1 đến 5 như sau:
1. Rất không đồng ý 2. Không đồng ý 3. Tạm đồng ý 4. Đồng ý 5. Rất đồng ý
Nội dung các biến quan sát trong các thành phần được hiệu chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế tại hệ thống nhà sách Fahasa.
3.2.3. Diễn đạt và mã hoá thang đo
Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng quan điểm dựa trên thang đo của Vũ Việt Hằng (2004), cơ sở lý thuyết về các yếu tố và kết quả nghiên cứu định tính bằng phương pháp thảo luận trực tiếp với nhân viên tại nhà sách để hình thành nên thang đo các yếu tố và mức độ hài lòng trong quan hệ lao động. Cảm nhận của nhân viên Tiền lương và phúc lợi, Tính chất cơng việc, Môi trường làm việc, Sự quan tâm của lãnh đạo, Sự hợp tác của đồng nghiệp, Luật pháp và các quy định, Nhận thức của người lao động, Hoạt động cơng đồn, Cơ hội thăng tiến và Mức độ hài lịng trong quan hệ lao động đối với cơng ty được ký hiệu như sau :
Tiền lương và phúc lợi
A1 Anh/chị được nhận lương theo đúng thỏa thuận
A2 Mức lương hiện tại xứng đáng với công việc đang làm A3 Tốc độ tăng lương nhanh
A4 Thưởng phạt công bằng
A5 Lương tại cơng ty anh/chị mang tính cạnh tranh so với các công ty cùng ngành A6 Thực hiện tốt việc thanh toán an sinh xã hội
Tính chất cơng việc
B1 Anh/ chị đang làm việc đúng chuyên môn B2 Công việc có nhiều áp lực
B3 Anh chị u thích cơng việc đang làm
Môi trường làm việc (Tồ chức/ công ty nơi anh chị làm việc luôn) :
C1 Môi trường làm việc năng động C2 Tin tưởng và giao việc cho nhân viên
C3 Tuân thủ các thủ tục, trình tự qui định dù rằng các thủ tục bất hợp lý C4 Định hướng vào các mối quan hệ
C5 Khuyến khích động viên mọi người C6 Chú trọng tự do cá nhân
C7 Chú trọng tính bình đẳng
Lãnh đạo
D1 Lãnh đạo của anh/chị là người hòa đồng, thân thiện D2 Lãnh đạo luôn hỗ trợ anh/chị trong công việc D3 Lãnh đạo tin tưởng giao việc cho anh/chị
Hợp tác của đồng nghiệp
E1 Có sự liên kết phối hợp chặt chẽ giữa các phòng ban, bộ phận E2 Đồng nghiệp luôn giúp đỡ, hỗ trợ anh/chị trong cơng việc E3 Chú trọng tính cởi mở, chia sẻ, giúp đỡ
Luật pháp và các quy định
F1 Nội dung hợp đồng lao động anh/ chị ký đúng luật
F2 Trong quá trình lao động, doanh nghiệp thực hiện đúng những thỏa thuận trong hợp đồng
F3 Công ty anh/ chị xây dựng nội quy rõ ràng F4 Nội quy công ty được phổ biến rộng rãi
Nhận thức của người lao động
G1 Trình độ đáp ứng được công việc do công ty giao cho G2 Hiểu biết rõ về Bộ luật lao động
G3 Hiểu kỹ các điều khoản trong hợp đồng lao động đã ký kết G4 Trước khi anh/ chị vào làm việc được phổ biến nội quy lao động G5 Anh/ chị luôn tuân thủ quy định, nội quy, quy chế của công ty
Hoạt động cơng đồn
H1 Tích cực trong các hoạt động phong trào bề nổi H2 Mờ nhạt, chỉ tồn tại một cách hình thức
H3 Cơng đồn tham gia phổ biến pháp luật cho người lao động
Phát triển nghề nghiệp
I1 Định hướng theo mục tiêu công việc rõ ràng I2 Cơng việc có tính ổn định
I3 Trong cơng ty có nhiều cơ hội thăng tiến I4 Được đào tạo nâng cao trình độ
I5 Tự tin về triển vọng tương lai của doanh nghiệp
Quan hệ lao động
J1 Anh/chị hài lòng với các mối quan hệ với cấp trên trong cơng ty J2 Anh/ chị ln muốn đóng góp tích cực cho cơng ty
J3 Anh/ chị có mối quan hệ tốt với đồng nghiệp
J4 Lao động và quản lý chủ động giữ trạng thái ơn hịa J5 Lao động và quản lý cam kết giúp đỡ lẫn nhau
Tóm tắt
Chương này trình bày phương pháp nghiên cứu bao gồm:
Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu được thực hiện thông qua hai phương pháp: nghiên cứu định tính (thảo luận tay đôi theo một nội dung đã chuẩn bị trước, nội dung sẽ được ghi nhận và làm cơ sở để điều chỉnh thang đo và bổ sung các biến) và nghiên cứu định lượng (thu thập dữ liệu bằng cách phỏng vấn thông qua bảng câu hỏi, dữ liệu thu được sẽ được xử lý bằng phần mềm SPSS), xây dựng quy trình nghiên cứu.
Nghiên cứu chính thức: trình bày phương pháp chọn mẫu, thiết kế thang đo cho bảng câu hỏi và mã hoá thang đo để phục vụ cho việc xử lý số liệu.
CHƯƠNG 4
XỬ LÝ SỐ LIỆU VÀ TRÌNH BÀY KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1. Thông tin mẫu nghiên cứu
Trong nghiên cứu này, khảo sát được thực hiện theo phương pháp thuận tiện. Tổng số bảng câu hỏi phát ra là 300 trên tổng số khoảng 700 nhân viên làm việc tại thành phố Hồ Chí Minh (trong 20 nhà sách). Tổng số 230 bảng khảo sát thu về từ việc phát cho các nhân viên làm việc tại các nhà sách.
Sau khi kiểm tra, có 3 bảng khơng đạt yêu cầu bị loại ra (chủ yếu là điền thông tin không đầy đủ). Như vậy tổng số đưa vào phân tích là 227 bảng câu hỏi khảo sát có trả lời hồn chỉnh.
Mẫu đưa vào phân tích chính thức có cơ cấu như sau:
Về giới tính: Kết quả khảo sát cho thấy có 109 nam và 118 nữ tham gia trả lời phỏng vấn, số lượng nam chiếm 48% và nữ chiếm 52%.
Bảng 4.1Thống kê mô tả tỷ lệ nam nữ
Tần số Phần trăm Phần trăm cộng dồn
Nữ 118 52.0 52.0
Nam 109 48.0 100.0
Tổng 227 100.0
Nguồn : Kết quả phân tích dữ liệu
Về trình độ chun mơn : Theo bảng khảo sát có có 204 người trình độ cao đẳng, đại học trở lên chiếm 89,9%, 19 người trung học chuyên nghiệp chiếm 8,3%, có 2 người cơng nhân kỹ thuật chiếm và có 2 người chưa qua đào tạo chiếm 0,9%.
Bảng 4.2 Bảng thống kê trình độ chun mơn
Tần số Phần trăm Phần trăm cộng dồn
Cao đẳng trở lên 204 89.9 89.9
Trung học chuyên nghiệp 19 8.3 98.2
Công nhân kỹ thuật 2 .9 99.1
Chưa qua đào tạo 2 .9 100.0
Tổng 227 100.0
Nguồn : Kết quả phân tích dữ liệu
4.2. Đánh giá độ tin cậy của thang đo và phân tích nhân tố 4.2.1. Đánh giá độ tin cậy của thang đo 4.2.1. Đánh giá độ tin cậy của thang đo
Tiền lương và phúc lợi : Alpha 0,629
Bảng 4.3 Kiểm định thang đo tiền lương 1
Trung bình thang đo nếu loại biến Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan biến tổng Alpha nếu loại biến
Lương đúng thỏa thuận 16.63 7.507 0.313 0.603
Mức lương xứng đáng 17.16 6.376 0.502 0.529
Tăng lương nhanh 17.86 6.546 0.379 0.579
Thưởng phạt công bằng 17.30 6.476 0.436 0.555
Lương cạnh tranh 17.33 6.479 0.380 0.578
An sinh xã hội tốt 16.78 7.883 0.161 0.654
Nguồn : Kết quả phân tích dữ liệu
Tương quan biến tổng của biến “ An sinh xã hội tốt” là 0,161 < 0,3 nên loại khỏi thang đo.
Alpha : 0,654
Bảng 4.4 Kiểm định thang đo tiền lương 2
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan biến tổng Alpha nếu loại biến
Lương đúng thỏa thuận 12.80 6.534 0.235 0.668
Mức lương xứng đáng 13.33 5.185 0.519 0.548
Tăng lương nhanh 14.02 5.110 0.452 0.579
Thưởng phạt công bằng 13.46 5.276 0.449 0.581
Lương cạnh tranh 13.49 5.304 0.383 0.615
Tương quan biến tổng của biến “Lương đúng thỏa thuận” là 0,235 < 0,3 nên loại khỏi thang đo.
Cronbach’s Alpha của Tiền lương và phúc lợi là : 0,668 Tính chất cơng việc : Alpha 0,373
Bảng 4.5 Kiểm định thang đo tính chất cơng việc
Trung bình thang đo nếu loại biến Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan biến
tổng
Alpha nếu loại biến
Công việc đúng chuyên môn 6.99 1.889 0.249 0.214
Công việc áp lực 7.36 2.072 0.180 0.360
Yêu thích công việc 7.06 2.341 0.228 0.272
Nguồn : Kết quả phân tích dữ liệu
Do Cronbach’s alpha quá nhỏ 0,373<0,6 nên các biến không đo lường được thang đo, loại bỏ các biến trong thang đo Tính chất cơng việc.
Mơi trường làm việc : Alpha 0,723
Bảng 4.6 Kiểm định thang đo mơi trường làm việc
Trung bình thang đo nếu loại biến Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan biến
tổng
Alpha nếu loại biến
Môi trường năng động 20.41 9.632 0.526 0.668
Tin tưởng giao việc 20.33 10.123 0.478 0.681
Tuân thủ thủ tục 21.09 11.859 0.052 0.787
Định hướng vào quan hệ 20.54 10.338 0.421 0.694
Khuyến khích động viên 20.25 9.496 0.639 0.645
Tự do cá nhân 20.52 9.658 0.476 0.680
Tính bình đẳng 20.34 9.367 0.557 0.659
Tương quan biến tổng của biến “Tuân thủ thủ tục” là 0,052 < 0,3 nên loại khỏi thang đo.
Cronbach’s Alpha của Môi trường làm việc là : 0,787 Lãnh đạo : Alpha 0,830
Bảng 4.7 Kiểm định thang đo lãnh đạo
Trung bình thang đo nếu loại biến Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan biến tổng Alpha nếu loại biến Lãnh đạo hòa đồng 11.07 4.211 0.672 0.779 Lãnh đạo hỗ trợ 11.14 3.980 0.804 0.719
Lãnh đạo tin tưởng 11.17 4.382 0.701 0.769
Lãnh đạo vui vẻ 11.35 4.555 0.487 0.867
Nguồn : Kết quả phân tích dữ liệu
Hợp tác đồng nghiệp : Alpha 0,830
Bảng 4.8 Kiểm định thang đo đồng nghiệp
Trung bình thang đo nếu loại biến Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan biến tổng Alpha nếu loại biến Liên kết phòng ban 7.43 1.875 0.632 0.828 Đồng nghiệp giúp đỡ 7.33 1.849 0.750 0.705 Đồng nghiệp cởi mở 7.35 2.007 0.694 0.763
Các quy định và pháp luật : Alpha 0,802
Bảng 4.9 Kiểm định thang đo các quy định và pháp luật
Trung bình thang đo nếu loại biến Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan biến tổng Alpha nếu loại biến Hợp đồng đúng luật 11.84 2.960 0.533 0.795
Doanh nghiệp thực hiện đúng thỏa
thuận 11.97 3.141 0.593 0.765
Nội quy rõ ràng 12.05 2.758 0.709 0.706
Doanh nghiệp phổ biến nội quy 12.02 2.778 0.643 0.739
Nguồn : Kết quả phân tích dữ liệu
Nhận thức của người lao động : Alpha 0,717
Bảng 4.10 Kiểm định thang đo nhận thức của người lao động
Trung bình thang đo nếu loại
biến Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan biến tổng Alpha nếu loại biến
Trình độ đáp ứng được công việc 14.34 6.404 0.422 0.692
Hiểu về luật 14.88 5.790 0.342 0.731
Hiểu điều khoản hợp đồng 14.83 4.789 0.611 0.608 NLD được phổ biến nội quy 14.56 5.610 0.511 0.656
Luôn tuân thủ nội quy 14.34 5.713 0.533 0.649
Hoạt động cơng đồn : Alpha 0,426
Bảng 4.11 Kiểm định thang đo cơng đồn
Trung bình thang đo nếu loại biến Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan biến tổng Alpha nếu loại biến
Cơng đồn tích cực trong phong trào 9.63 3.554 0.238 0.358
Cơng đồn mờ nhạt 10.37 4.305 -0.069 0.678
Cơng đồn phổ biến luật cho người
lao động 9.74 2.846 0.515 0.064
Cơng đồn giải quyết tranh chấp 9.71 3.039 0.405 0.180
Nguồn : Kết quả phân tích dữ liệu
Tương quan biến tổng của biến “Cơng đoàn mờ nhạt” là -0,069 nên loại khỏi thang đo.
Cronbach’s Alpha của Hoạt động cơng đồn là : 0,678 Cơ hội thăng tiến : Alpha 0,837
Bảng 4.12 Kiểm định thang đo cơ hội thăng tiến
Trung bình thang đo nếu loại biến Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan biến
tổng
Alpha nếu loại biến
Mục tiêu công việc rõ ràng 14.29 6.473 0.667 0.796
Công việc ổn định 14.14 6.962 0.611 0.812
Nhiều cơ hội thăng tiến 14.54 6.559 0.610 0.813
Nâng cao trình độ 14.40 6.755 0.619 0.810
Triển vọng của doanh nghiệp 14.31 6.446 0.690 0.789
Quan hệ lao động : Alpha 0,811
Bảng 4.13 Kiểm định thang đo quan hệ lao động
Trung bình thang đo nếu loại biến Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan biến
tổng
Alpha nếu loại biến
Hài lòng quan hệ với cấp trên 14.97 5.428 0.601 0.774
Muốn đóng góp 14.83 5.692 0.633 0.766
Mối quan hệ tốt với đồng nghiệp 14.85 5.627 0.555 0.788 Lao động và quản lý ơn hịa 15.12 5.551 0.562 0.786 Lao động và quản lý cam kết giúp
đỡ 14.98 5.354 0.650 0.759
Nguồn : Kết quả phân tích dữ liệu
4.2.2. Phân tích nhân tố (EFA)
4.2.2.1. Phân tích nhân tố đối với biến độc lập
1. Phân tích nhân tố biến độc lập
Tiến hành phân tích nhân tố khám phá lần 1 Hệ số KMO = 0,88 >0,5
Kiểm định Bartlett có p-value= 0,000<0,05 nên có ý nghĩa thống kê Do đó nhân tố là phù hợp
Bảng 4.14 Bảng phân tích nhân tố lần 1
Nhân tố
1 2 3 4 5 6 7
muc luong xung dang .409 -.425
tang luong nhanh .765
thuong phat cong bang .419 .452
luong canh tranh .665
moi truong nang dong .494
tin tuong giao viec .579 .327
dinh huong vao quan he .540
khuyen khich dong vien .527 .335
tu do ca nhan .726
tinh binh dang .692
lanh dao hoa dong .504 .373 .414 lanh dao ho tro .577 .479 .358 lanh dao tin tuong .522 .437 .365
lanh dao vui ve .539
lien ket phong ban .680
dong nghiep giup do .787
dong nghiep coi mo .761
hop dong dung luat .697 doanh nghiep thuc hien
dung thoa thuan .696 noi quy ro rang .678 noi quy duoc pho bien .613
trinh do dap ung duoc
cong viec .424 .323
hieu ve luat .871
hieu dieu khoan hop dong .448 .670
duoc pho bien noi quy .736 luon tuan thu noi quy .688 CD pho bien luat cho
nguoi ld .798
CD giai quyet tranh chap .752
muc tieu cong viec ro rang .430 .544
cong viec on dinh .328 .335 .422 .432
nhieu co hoi thang tien .631 .411
nang cao trinh do .689
trien vong cua doanh
nghiep .659 .350
Nguồn : Kết quả phân tích dữ liệu
Sau khi tiến hành phân tích nhân tố khám phá lần 1, nhận thấy một số biến không phù hợp (các trọng số nhỏ hơn 0,5). Ta tiến hành loại lần lượt các biết quan sát không phù hợp. Và sau 13 lần phân tích nhân tố khám phá, thu được kết quả.
Hệ số KMO = 0,835 >0,5
Kiểm định Bartlett có p-value= 0,000<0,05 nên có ý nghĩa thống kê. Do đó nhân tố là phù hợp.
Bảng 4.15 Bảng phân tích nhân tố lần 13
Nhân tố
1 2 3 4 5 6
doanh nghiep thuc hien dung
thoa thuan .733
hop dong dung luat .715 duoc pho bien noi quy .706 noi quy ro rang .705 luon tuan thu noi quy .658 noi quy duoc pho bien .650
trien vong cua doanh nghiep .760
nang cao trinh do .750
muc tieu cong viec ro rang .729
cong viec on dinh .670
tinh binh dang .548
dong nghiep giup do .829
dong nghiep coi mo .815
lien ket phong ban .736
CD pho bien luat cho nguoi ld .859
CD giai quyet tranh chap .805
luong canh tranh .821
tang luong nhanh .774
hieu ve luat .897
hieu dieu khoan hop dong .385 .758
Từ bảng 4.15, cho thấy các biến quan sát đều có trọng số lớn hơn 0,5. Trong biến