Bên cạnh đó, cũng có những trường hợp chính sách này có tác dụng ngược lại, làm cho hộ nghèo hơn do nhiều yếu tố khách quan lẫn chủ quan. Một phần là do ý thức của hộ kém sử dụng sai mục đích, khơng tái đầu tư sản xuất mà chủ yếu dùng để chi tiêu nên dẫn đến khơng có khả năng chi trả, rơi vào cảnh nghèo lại còn mắc thêm nợ. Phần khác, ở một số địa phương phương thức thực thi chính sách này là cấp bò giống trực tiếp cho HGĐ. Do cơ sở cung cấp giống được chỉ định, người dân khơng có cơ hội lựa chọn nên giống bị khơng đảm bảo chất lượng, dễ mắc bệnh và chết, vì thế hộ khơng những khơng tăng thu nhập mà cịn phải tận lực làm thêm để trả số vốn vay.
Hộp 5.2 Bất cập của tín dụng ưu đãi ni bị
Anh L.V.Đ ở Châu Thành đã thoát nghèo nhờ Hội Phụ nữ xã cho anh vay 8 triệu để mua bò giống vào năm 2010. Bên cạnh đó, anh cũng chịu khó làm ăn, dành khoản tiền cịn dư lại đi học nghề sửa máy cày để kiếm thêm thu nhập cho gia đình bốn người, trong đó có hai người con nhả. Sau ba năm, nhà anh không những trả hết số vốn vay ban đầu mà đàn bò nhà anh đã lên đến đến 4 con, trong đó có 2 con bị giống. Hiện nay, thu nhập gia đình đã ổn định. Anh chia sẻ sắp tới anh dự tính vay vốn thêm để mua ít đồ nghề sửa máy tại nhà để gia đình có cuộc sống khá hơn.
(Nguồn: Khảo sát thực tế tháng 01/2015)
Bà K.T.Đ (43 tuổi) sống với người cháu gái (16 tuổi) ở huyện Trà Cú, nhà khơng có ruộng nên cuộc sống phụ thuộc vào tiền làm thuê bấp bênh của hai người. Bà kể: “Khi được Xã xét cho nhận cặp bị, tơi
vui lắm vì nghĩ cuộc sống sau này sẽ ổn định hơn. Nhưng sau 1 tuần đem bò về ni thì cặp bị bị bệnh và sau đó mấy ngày thì nó chết. Khơng chỉ có nhà tơi mà có vài hộ trong xóm cũng gặp tình trạng như thế, do bị giống khơng có chất lượng bị tiêm thuốc ở trại giống. Hai năm nay, cuộc sống của nhà tôi càng tệ hơn, vừa phải lo cái ăn hằng ngày vừa phải lo trả nợ vay ni bị nữa”.
Theo chia sẻ của Trưởng ấp ở đây cho biết trường hợp của bà Đ chỉ là một trong những trường hợp thường gặp vừa qua.
5.3.1.2 Hỗ trợ nhà ở, đất ở/sản xuất
Nghiên cứu chưa phát hiện tác động của chính sách hỗ trợ nhà ở, đất ở/sản xuất đến xác suất thốt nghèo trên tồn địa bàn, nhưng chính sách này lại có tác động tích cực ở huyện Cầu Ngang. Nếu HGĐ có nhận hỗ trợ thì xác suất thốt nghèo của hộ tăng lên tới 80,21% với xác suất ban đầu là 10% trong điều kiện các yếu tố khơng đổi. Chính sách này góp phần giúp cho người nghèo có được mái nhà che nắng che mưa, khơng phải ở thuê, ở nhờ tạm bợ người khác, vì thế họ yên tâm mà lo sản xuất, làm thêm để cải thiện đời sống. Theo kết quả khảo sát thực tế, có 21,26% HGĐ nhận được hỗ trợ, trong đó hộ thoát nghèo chiếm 35,14%. Những trường hợp nhận được hỗ trợ nhà ở chủ yếu ưu tiên những HGĐ chính sách gặp khó khăn và đối tượng được nhận trợ cấp đất ở thì thường là những hộ dân tộc trong tỉnh di cư đến địa phương để làm thuê và định cư tại đây, những hộ này chủ yếu sống dưới những căn chòi nhỏ được dựng lên bên cạnh nhà chủ. Tuy nhiên, qua phỏng vấn trực tiếp, chính sách này có những bất cập, gặp sự phản ứng mạnh từ phía HGĐ thốt nghèo. Vì sau khi họ nhận được trợ cấp, nhà cửa có phần khang trang hơn trước đây nên qua năm sau hộ được xã xét thoát nghèo trong khi nguồn thu thập của hộ cũng khơng có phần cải thiện hơn trước.
Hộp 5.3 Hỗ trợ nhà ở có giúp thốt nghèo?
Gia đình Anh N.V.T (44 tuổi) ở Châu Thành nhận được hỗ trợ 20 triệu đồng để cất nhà (nhà anh được xét kết với chính sách hỗ trợ gia đình chính sách) vào năm 2010. Gia đình góp thêm tiền tiết kiệm và vay mượn thêm được 20 triệu đồng để phụ cất nhà (nhà lợp tơn, vách lá). Nhà chỉ có một cộng đất ruộng mà phải ni 6 người ăn, anh thì làm ruộng hoặc tới mùa vụ thì đi làm thuê, còn vợ và đứa con gái lớn thị nhận may gia công ở xã kế bên, thu nhập chỉ đủ trang trải qua ngày. Nhưng năm sau, gia đình anh được Xã xét thốt nghèo nên gia đình khơng nhận được các khoản trợ cấp nào nữa. Gánh nặng học phí của hai đứa con nhỏ và chi phí khám bệnh của mẹ già đã làm cho gia đình rơi vào cảnh khó khăn. Bên cạnh đó, khoản nợ cất nhà mà anh vay trước đây trở thành mối lo ngại lớn cho gia đình.
Theo lời của Trưởng ấp: “mặc dù biết hồn cảnh gia đình anh của rất khó khăn nhưng tơi
chẳng thể khác vì hằng năm Xã giao khốn chỉ tiêu thốt nghèo, chúng tơi chỉ căn cứ vào các tiêu chí để xét. Mà các tiêu chí đó lại chủ yếu dựa vào tài sản của hộ có thể quan sát được như đất đai, nhà cửa, đồ dùng trong gia đình,…”
5.3.1.3 Trợ cấp y tế
Tương tự, nghiên cứu cũng chưa phát hiện được tác động của chính sách trợ cấp y tế đến xác suất thốt nghèo. Nhưng đây lại là chính sách có tỷ lệ HGĐ nhận hỗ trợ cao nhất trong các chính sách (chiếm trên 74% HGĐ trong mẫu). Chính sách này cũng có tác động hai chiều, vừa tích cực cũng như hạn chế trong XĐGN. Nhiều hộ nhờ có sự hỗ trợ này mà họ giảm bớt gánh nặng khám chữa bệnh cho các thành viên trong gia đình, đặc biệt gia đình có người lớn tuổi. Mặt khác, chính sách này cịn mang tâm lý “sợ thốt nghèo” của người dân nhất là những gia đình có mức thu nhập gần ngưỡng cận nghèo – có khả năng tái nghèo cao. Chẳng hạn, một số trường hợp hộ thoát nghèo khi được phỏng vấn thì họ tỏ vẻ khơng hài lịng khi được xét thốt nghèo, vì như thế họ sẽ khơng được nhận khoản cấp trợ cấp y tế này.
Hộp 5.4 Tình huống khó xử của chính quyền địa phương
5.3.1.4 Trợ cấp giáo dục
Phát hiện mới của nghiên cứu là chính sách trợ cấp giáo dục lại có tác dụng ngược lại trong cơng cuộc XĐGN. Những hộ nhận được trợ cấp giáo dục thì khả năng thốt nghèo lại thấp hơn, cụ thể nếu hộ có xác suất thốt nghèo ban đầu là 10% thì khi hộ nhận trợ cấp xác suất thốt nghèo của hộ lại giảm 3,69%. Điều này được giải thích là do mức hỗ trợ về giáo dục tương đối thấp so với chi phí mà HGĐ bỏ ra cho con đi học. Tiền học phí chỉ chiếm một
Ông Nguyễn Thành Nghiệp, chủ tịch UBND xã An Quảng Hữu, huyện Trà Cú chia sẻ mối lo ngại của chính quyền nơi đây trong cơng tác XĐGN, do chính sách chưa phù hợp với từng vùng. Địa bàn nơi đây hơn 70% hộ nghèo là người dân tộc Khmer, trình độ thấp, khơng đất canh tác, đơng con nên khả năng thốt nghèo rất thấp, phần lớn các hộ thường có tâm lý ỷ lại vào sự trợ cấp của Nhà nước, khơng lo chí thú làm ăn. Hằng năm, phía trên chỉ đạo mỗi xã phải đạt được tỷ lệ thốt nghèo được giao. Nhưng phía người dân lại khơng muốn thốt nghèo, nhiều hộ biết gia đình được thốt nghèo họ phản đối và địi khiếu kiện, thậm chí dùng vũ lực. Đối với những hộ này, được xếp vào diện hộ nghèo thì họ được cấp BHYT miễn phí, miễn học phí và hàng tháng lại được trợ cấp tiền mặt hỗ trợ tiền điện,... nên họ mang tư tưởng thích nghèo.
thay vì đi học các em có thể phụ giúp gia đình hoặc có thể kiếm thêm thu nhập từ việc làm thuê. Hơn nữa, việc đầu tư giáo dục là khoản đầu tư dài hạn, lợi ích nhận được là trong tương lai nên trong ngắn hạn khó có thể thấy được lợi ích này, nên nhiều HGĐ, kể cả hộ nghèo và hộ thốt nghèo, có tư duy khơng cho con đi học mà ở nhà làm phụ cha mẹ.
Hộp 5.5 Nhận thức về giáo dục của người dân
5.3.1.5 Trợ cấp tiền mặt
Tương tự như chính sách trợ cấp y tế, trợ cấp tiền mặt khơng có tác động đến khả năng thoát nghèo. Kết quả này được giải thích do những khoản trợ cấp tiền mặt hàng tháng khoản vài trăm nghìn thì đủ để cho hộ chi tiêu thêm hàng ngày mà không đủ để tái đầu tư cho sản xuất. Hơn nữa, chính sách này lại tạo ra tâm lý ỷ lại của hộ, khơng động lực để thốt nghèo, đặc biệt đối với HGĐ người dân tộc Khmer.
Anh T. ngụ ở xã Song Lộc, Châu Thành có hai người con: đứa con gái lớn học xong lớp 9, đứa nhỏ mới được 4 tuổi. Bé gái lớn của anh phải nghỉ học ở nhà trông em, nấu cơm, dọn dẹp nhà cửa cho mẹ đi làm cơng nhân ở xí nghiệp gần nhà. Hiện gia đình anh cũng đã thốt nghèo, thu nhập gia đình cũng đã ổn định hơn. Anh chia sẻ: đường xá đi lại khó khăn và ở nhà khơng ai trơng em, chi phí ăn học lại cao nên anh muốn bé gái lớn ở nhà phụ giúp, vả lại con gái cũng khơng cần học nhiều. Ít năm nữa, em nó lớn, tơi cho nó đi học may để có cái nghề ni thân là được.
Hay trường hợp của ông K.R, nhà ông có tới 4 người con: 2 đứa con lớn đang đi làm thuê trên Bình Dương, đứa thứ 3 học xong lớp 6 và đứa nhỏ học xong lớp 3 nhưng đã nghỉ học. Ơng chia sẻ gia đình khơng có ruộng đất gì hết, cuộc sống dựa vào đồng tiền làm thuê của tôi và 2 người con gửi về. Mặc dù, con ông đi học cũng được miễn giảm học phí nhưng khoản tiền quần áo, tập vở vào đầu năm học cũng không nhỏ, nên ông cho chúng nghỉ học. Tới mùa thu hoạch ớt, hai đứa nhỏ phụ đi hái ớt cũng kiếm được ít trăm, đỡ đần phần nào. Ơng cịn chia sẻ: “tôi
thấy giờ học cho lắm thì ra trường cũng khơng có việc làm, ở xóm tơi có nhiều đứa học xong đại học biết bao nhiêu tiền rồi cũng ngồi ở nhà đó thơi”
Hộp 5.6 Tâm lý ỷ lại, thích nhận trợ cấp tiền mặt của người dân
5.3.2 Các yếu tố khác ảnh hưởng đến khả năng thoát nghèo 5.3.2.1 Tỷ lệ người phụ thuộc
Tỷ lệ người phụ thuộc cũng là một yếu tố cản trở sự thoát nghèo của HGĐ nhưng với mức ảnh hưởng thấp hơn so với các yếu tố khác. Cụ thể, nếu xác suất thoát nghèo ban đầu của hộ là 10%, 30%, 50% thì hộ có tỷ lệ người phụ thuộc tăng 1% sẽ làm xác xuất này giảm xuống lần lượt là 1,63%, 6% và 12,97%. Do đặc điểm người phụ thuộc chủ yếu là trẻ em trung bình ở độ tuổi khoảng 13 – 14 tuổi, nên dù thuộc nhóm người phụ thuộc, các em phải bỏ học để phụ giúp cơng việc trong gia đình hoặc làm th theo mùa vụ tại địa phương như hái và sơ chế ớt, hạt điều,…. Ở nhóm hộ nghèo tỷ lệ này chiếm đến 110%, có nghĩa là một lao động phải gánh nặng nuôi thêm một người nữa, trong khi tỷ lệ này ở nhóm hộ thốt nghèo chỉ có 50% nên khả năng thốt nghèo của nhóm này khó khăn hơn.
5.3.2.2 Tuổi của chủ hộ
Tuổi của chủ hộ càng cao thì xác suất thốt nghèo của hộ sẽ cao hơn 10,45% nếu xác suất ban đầu là 10%, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi. Trong mẫu khảo sát, chủ hộ của nhóm hộ nghèo có độ tuổi bình qn cao hơn nhóm hộ nghèo là 6,5 tuổi. Kiểm định T- test cho thấy cũng có sự khác biệt giữa hai nhóm với mức ý nghĩa 1%. Kết quả phù hợp
Sau cuộc khảo sát thực tế ở các HGĐ trong đợt công tác thanh tra về việc thực hiện Quyết định 74/2008/QĐ-TTg, một cán bộ ở Thanh tra Tỉnh chia sẻ: “Hộ nghèo ở Tỉnh nhìn chung ý
thức về thốt nghèo cịn kém, họ khơng muốn thốt nghèo, tâm lý ỷ lại cao và thích nhận được trợ cấp tiền mặt để tiêu xài. Điển hình ở huyện Châu Thành, có đến hơn 88,6% HGĐ nhận hỗ trợ tiền mặt 3 triệu đồng để đầu tư chuyển đổi sản xuất nhưng phần lớn các gia đình này lại khơng sử dụng nguồn vốn đúng mục đích mà sử dụng vốn được hỗ trợ chi tiêu cho sinh hoạt gia đình, trả nợ,... hoặc có sử dụng đúng mục đích nhưng chưa thật sự cố gắng vươn lên, nên chưa thoát nghèo. Ngược lại, số nhỏ HGĐ chấp nhận lựa chọn hình thức vay vốn 10 triệu đồng với lãi suất 0% trong thời gian 3 năm thì lại thốt nghèo, chí thú làm ăn”.
(Nguồn: Khảo sát thực tế tháng 12/2014)
với các nghiên cứu trước, chủ hộ càng lớn tuổi sẽ có kinh nghiệm nhiều nên thu nhập cao hơn.
5.3.2.3 Trình độ học vấn
Thêm một năm đi học của chủ hộ sẽ có làm tăng xác suất thốt nghèo của HGĐ lên 12,79% với xác suất ban đầu là 10%. Những chủ hộ có trình độ học vấn cao thì họ có khả năng tiếp cận và ứng dụng các kỹ thuật mới trong sản xuất, vận dụng linh hoạt nguồn lực sẵn có cũng như sự hỗ trợ của chính quyền địa phương, điều này cũng phù hợp với kết quả của các nghiên cứu trước.
5.3.2.4 Diện tích đất bình qn
Khi các yếu tố khác đổi, hộ có diện tích đất bình quân trên người tăng lên 1 m2 thì xác suất thoát nghèo tăng lên 10,01% với xác suất ban đầu là 10%. Diện tích đất bình qn trên người của nhóm hộ nghèo trung bình là 379,6 m2/người, trong khi đó ở nhóm hộ thốt nghèo là 601 m2/người. Điều này cho thấy, người dân ở Tỉnh phụ thuộc rất lớn vào nơng nghiệp và diện tích đất canh tác đóng vai trị lớn tạo nên sự khác biệt giữa hai nhóm hộ.
5.3.2.5 Dân tộc
Yếu tố dân tộc cũng có ảnh hưởng đến khả năng thoát nghèo của HGĐ. Giả sử xác suất thoát nghèo ban đầu của HGĐ là 10% thì HGĐ là người Khmer thì xác suất này sẽ giảm xuống 2,71% trong điều kiện các yếu tố khác không đổi. Do người Khmer ở Trà Vinh thường có trình độ giáo dục thấp, tập qn lạc hậu, hạn chế về ngôn ngữ và khả năng giao tiếp, chậm tiếp thu tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất và tư duy phát triển kinh tế hạn chế hơn người Kinh - Hoa, đặc biệt ý thức thoát nghèo thấp. Đối với họ, gia đình thuộc diện hộ nghèo sẽ mang lại nhiều lợi ích hơn vì hưởng được các chính sách hỗ trợ, chính vì thế họ khơng có động lực để thốt nghèo.
Tương đồng với số liệu thứ cấp của Sở LĐ&TBXH, tỷ lệ hộ nghèo là người dân tộc Khmer chiếm gần 60% trong mẫu. Có sự khác biệt lớn giữa yếu tố dân tộc trong 2 nhóm, tỷ lệ hộ Khmer ở nhóm hộ thốt nghèo thấp hơn ở nhóm HN. Bên cạnh đó, số năm đi học bình qn của chủ hộ thốt nghèo cũng cao hơn HN. Nghiên cứu cho thấy có mối tương quan giữa trình độ học vấn và dân tộc của chủ hộ. Theo đó, những hộ người dân tộc Khmer có
trình độ giáo dục thấp hơn người Kinh và người Hoa, nên khả năng tiếp thu các kỹ thuật mới trong sản xuất gặp khó khăn nên khả năng thốt nghèo cũng thấp hơn.
Hình 5.2 Trình độ hộ vấn trung bình của chủ hộ phân theo dân tộc
(Nguồn: Khảo sát thực tế năm 2013)
5.3.2.6 Hoạt động phi nông nghiệp
Nghề nghiệp của hộ cũng tác động mạnh đến xác suất thốt nghèo, những hộ có thêm nguồn thu nhập khác ngồi nơng nghiệp thì khả năng thốt nghèo sẽ càng cao. Giả định xác suất thốt nghèo ban đầu là 20% thì đối với hộ có cơng việc khác ngồi nơng nghiệp sẽ tăng xác suất thoát nghèo lên 57,8% nếu các yếu tố khác khơng đổi.
Nơng nghiệp đóng vai trị quan trọng trong đời sống của người dân, tuy nhiên diện tích đất canh tác của hộ cịn hạn chế, trung bình ở hộ thốt nghèo cũng chỉ hơn 600 m2/người, trình