5.3.2 Các yếu tố khác ảnh hưởng đến khả năng thoát nghèo 5.3.2.1 Tỷ lệ người phụ thuộc
Tỷ lệ người phụ thuộc cũng là một yếu tố cản trở sự thoát nghèo của HGĐ nhưng với mức ảnh hưởng thấp hơn so với các yếu tố khác. Cụ thể, nếu xác suất thoát nghèo ban đầu của hộ là 10%, 30%, 50% thì hộ có tỷ lệ người phụ thuộc tăng 1% sẽ làm xác xuất này giảm xuống lần lượt là 1,63%, 6% và 12,97%. Do đặc điểm người phụ thuộc chủ yếu là trẻ em trung bình ở độ tuổi khoảng 13 – 14 tuổi, nên dù thuộc nhóm người phụ thuộc, các em phải bỏ học để phụ giúp cơng việc trong gia đình hoặc làm thuê theo mùa vụ tại địa phương như hái và sơ chế ớt, hạt điều,…. Ở nhóm hộ nghèo tỷ lệ này chiếm đến 110%, có nghĩa là một lao động phải gánh nặng nuôi thêm một người nữa, trong khi tỷ lệ này ở nhóm hộ thốt nghèo chỉ có 50% nên khả năng thốt nghèo của nhóm này khó khăn hơn.
5.3.2.2 Tuổi của chủ hộ
Tuổi của chủ hộ càng cao thì xác suất thốt nghèo của hộ sẽ cao hơn 10,45% nếu xác suất ban đầu là 10%, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi. Trong mẫu khảo sát, chủ hộ của nhóm hộ nghèo có độ tuổi bình qn cao hơn nhóm hộ nghèo là 6,5 tuổi. Kiểm định T- test cho thấy cũng có sự khác biệt giữa hai nhóm với mức ý nghĩa 1%. Kết quả phù hợp
Sau cuộc khảo sát thực tế ở các HGĐ trong đợt công tác thanh tra về việc thực hiện Quyết định 74/2008/QĐ-TTg, một cán bộ ở Thanh tra Tỉnh chia sẻ: “Hộ nghèo ở Tỉnh nhìn chung ý
thức về thốt nghèo cịn kém, họ khơng muốn thốt nghèo, tâm lý ỷ lại cao và thích nhận được trợ cấp tiền mặt để tiêu xài. Điển hình ở huyện Châu Thành, có đến hơn 88,6% HGĐ nhận hỗ trợ tiền mặt 3 triệu đồng để đầu tư chuyển đổi sản xuất nhưng phần lớn các gia đình này lại khơng sử dụng nguồn vốn đúng mục đích mà sử dụng vốn được hỗ trợ chi tiêu cho sinh hoạt gia đình, trả nợ,... hoặc có sử dụng đúng mục đích nhưng chưa thật sự cố gắng vươn lên, nên chưa thoát nghèo. Ngược lại, số nhỏ HGĐ chấp nhận lựa chọn hình thức vay vốn 10 triệu đồng với lãi suất 0% trong thời gian 3 năm thì lại thốt nghèo, chí thú làm ăn”.
(Nguồn: Khảo sát thực tế tháng 12/2014)
với các nghiên cứu trước, chủ hộ càng lớn tuổi sẽ có kinh nghiệm nhiều nên thu nhập cao hơn.
5.3.2.3 Trình độ học vấn
Thêm một năm đi học của chủ hộ sẽ có làm tăng xác suất thốt nghèo của HGĐ lên 12,79% với xác suất ban đầu là 10%. Những chủ hộ có trình độ học vấn cao thì họ có khả năng tiếp cận và ứng dụng các kỹ thuật mới trong sản xuất, vận dụng linh hoạt nguồn lực sẵn có cũng như sự hỗ trợ của chính quyền địa phương, điều này cũng phù hợp với kết quả của các nghiên cứu trước.
5.3.2.4 Diện tích đất bình qn
Khi các yếu tố khác đổi, hộ có diện tích đất bình quân trên người tăng lên 1 m2 thì xác suất thoát nghèo tăng lên 10,01% với xác suất ban đầu là 10%. Diện tích đất bình qn trên người của nhóm hộ nghèo trung bình là 379,6 m2/người, trong khi đó ở nhóm hộ thốt nghèo là 601 m2/người. Điều này cho thấy, người dân ở Tỉnh phụ thuộc rất lớn vào nơng nghiệp và diện tích đất canh tác đóng vai trị lớn tạo nên sự khác biệt giữa hai nhóm hộ.
5.3.2.5 Dân tộc
Yếu tố dân tộc cũng có ảnh hưởng đến khả năng thoát nghèo của HGĐ. Giả sử xác suất thoát nghèo ban đầu của HGĐ là 10% thì HGĐ là người Khmer thì xác suất này sẽ giảm xuống 2,71% trong điều kiện các yếu tố khác không đổi. Do người Khmer ở Trà Vinh thường có trình độ giáo dục thấp, tập qn lạc hậu, hạn chế về ngôn ngữ và khả năng giao tiếp, chậm tiếp thu tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất và tư duy phát triển kinh tế hạn chế hơn người Kinh - Hoa, đặc biệt ý thức thoát nghèo thấp. Đối với họ, gia đình thuộc diện hộ nghèo sẽ mang lại nhiều lợi ích hơn vì hưởng được các chính sách hỗ trợ, chính vì thế họ khơng có động lực để thốt nghèo.
Tương đồng với số liệu thứ cấp của Sở LĐ&TBXH, tỷ lệ hộ nghèo là người dân tộc Khmer chiếm gần 60% trong mẫu. Có sự khác biệt lớn giữa yếu tố dân tộc trong 2 nhóm, tỷ lệ hộ Khmer ở nhóm hộ thốt nghèo thấp hơn ở nhóm HN. Bên cạnh đó, số năm đi học bình quân của chủ hộ thoát nghèo cũng cao hơn HN. Nghiên cứu cho thấy có mối tương quan giữa trình độ học vấn và dân tộc của chủ hộ. Theo đó, những hộ người dân tộc Khmer có
trình độ giáo dục thấp hơn người Kinh và người Hoa, nên khả năng tiếp thu các kỹ thuật mới trong sản xuất gặp khó khăn nên khả năng thốt nghèo cũng thấp hơn.
Hình 5.2 Trình độ hộ vấn trung bình của chủ hộ phân theo dân tộc
(Nguồn: Khảo sát thực tế năm 2013)
5.3.2.6 Hoạt động phi nông nghiệp
Nghề nghiệp của hộ cũng tác động mạnh đến xác suất thốt nghèo, những hộ có thêm nguồn thu nhập khác ngồi nơng nghiệp thì khả năng thốt nghèo sẽ càng cao. Giả định xác suất thoát nghèo ban đầu là 20% thì đối với hộ có cơng việc khác ngồi nơng nghiệp sẽ tăng xác suất thoát nghèo lên 57,8% nếu các yếu tố khác khơng đổi.
Nơng nghiệp đóng vai trị quan trọng trong đời sống của người dân, tuy nhiên diện tích đất canh tác của hộ cịn hạn chế, trung bình ở hộ thốt nghèo cũng chỉ hơn 600 m2/người, trình độ sản xuất lại lạc hậu nên sản lượng đầu ra hoàn toàn phụ thuộc vào “thiên thời, địa lợi”. Thêm vào đó, chi phí đầu vào ngày càng tăng mà giá cả sản phẩm đầu ra lại giảm. Hơn nữa, Trà Vinh cũng là một trong những tỉnh chịu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu nhiều nhất khu vực nên thu nhập từ nông nghiệp những năm gần đây có xu hướng giảm.
Chính vì những lý do trên, HGĐ buộc phải chuyển đổi sản xuất, tham gia vào các ngành nghề khác để tìm kiếm thu nhập. Các hộ thốt nghèo chủ yếu là có người đi làm cơng nhân ở các xí nghiệp da giầy, chế biến thủy sản ở gần địa phương hay họ di cư đi làm cơng nhân trong các xí nghiệp lớn ở Bình Dương, Hồ Chí Minh,… Theo số liệu khảo sát thực tế, có
3.27 2.91 5.43 3.91 0 1 2 3 4 5 6 Kinh-Hoa Khmer Số nă m đi họ c
69%. Do trình độ giáo dục thấp ở hộ nghèo thấp hơn nên họ hạn chế khả năng tiếp cận các hoạt động phi nơng nghiệp có thu nhập cao hơn, công việc chủ yếu phụ thuộc vào nông nghiệp (chiếm đến 31%).
Bảng 5.4 Tình trạng tham gia hoạt động phi nơng nghiệp của hai nhóm hộ
(Nguồn: Khảo sát thực tế năm 2013)
Tóm tắt chương, kết quả nghiên cứu cho thấy chỉ có chính sách tín dụng ưu đãi có tác động đến xác suất thốt nghèo. Riêng chính sách giáo dục lại có tác động âm, trái với kỳ vọng nghiên cứu, và chính sách hỗ trợ nhà ở, đất ở/sản xuất lại chỉ có tác động ở một số địa bàn nhất đính. Ngồi ra, khả năng thốt nghèo của hộ cịn bị tác động bởi các yếu tố như hoạt động phi nơng nghiêp, tuổi, trình độ học vấn, dân tộc, tỷ lệ người phụ thuộc và diện tích đất bình qn. 69% 31% Hộ nghèo 83% 17% Hộ thốt nghèo Có Khơng
Chương 6 : KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH
Chương 6 sẽ đưa ra kết luận chung của nghiên cứu, qua đó tác giả gợi ý một số chính sách nhằm góp phần cải thiện tỷ lệ thoát nghèo của Tỉnh trong thời gian tới
6.1 Kết luận
Sau 10 năm triển khai, Chương trình XĐGN đã góp phần kéo giảm tỷ lệ nghèo của Tỉnh, cụ thể từ 18,84% (theo chuẩn nghèo Quyết định 1143/2000/QĐ-LĐTBXH) năm 2002 đến
năm 2012 còn 16,69% (theo chuẩn nghèo Quyết định 09/2011/QĐ-LĐTBXH) (Sở
LĐTB&XH Trà Vinh, 2013). Các chính sách XĐGN mà Tỉnh đã và đang áp dụng có tác động tích cực góp phần nâng cao thu nhập của hộ nghèo/thoát nghèo trên địa bàn.
Chính sách tín dụng ưu đãi có ảnh hưởng lớn đến khả năng thốt nghèo của HGĐ. Những HGĐ nhận được hỗ trợ sẽ có xác suất thốt nghèo cao hơn những hộ khác. Chính sách được người dân đánh giá với mức độ hài lịng và tính thiết thực khá cao, vì hộ có thể đầu tư vào phát triển sản xuất, cải thiện chất lượng nhà ở và ổn định cuộc sống. Tuy nhiên, tỷ lệ HGĐ nhận được hỗ trợ cịn hạn chế (trung bình khoảng 20% HGĐ) do công tác truyền thông chưa được chú trọng, 65% hộ được khảo sát chưa biết thông tin hoặc khơng biết mình là đối tượng hưởng lợi của chính sách. Bên cạnh đó, chính sách cũng thể hiện một số bất cập trong công tác triển khai như cấp bị có chất lượng kém, thiếu giám sát dẫn đến HGĐ sử dụng sai mục đích, bình xét hộ thốt nghèo chưa hợp lý.
Nghiên cứu chưa phát hiện tác động của các chính sách như hỗ trợ nhà ở, đất ở/sản xuất, trợ cấp y tế, giáo dục và tiền mặt. Tuy nhiên, chính sách hỗ trợ nhà ở, đất ở/sản xuất lại có tác động ở một số địa bàn nhất định, cụ thể ở huyện Cầu Ngang. Và chính sách trợ cấp giáo dục có tác động âm đến xác suất thoát nghèo, kết quả đi ngược lại mục tiêu, do khoản hỗ trợ cịn khá thấp và lợi ích từ đầu tư giáo dục chưa được nhìn nhận đúng đắn từ phía HGĐ.
Ngồi ra, những nhân tố như trình độ học vấn, tuổi, dân tộc của chủ hộ, tỷ lệ người phụ thuộc, diện tích đất bình qn và hộ có nguồn thu nhập từ hoạt động phi nơng nghiệp cũng có tác động lớn đến xác suất thốt nghèo. Những HGĐ có tỷ lệ người phụ thuộc thấp, diện
tích đất canh tác cao và có thu nhập khác ngồi nơng nghiệp sẽ có cơ hội thốt nghèo cao hơn. Và những hộ nghèo là người dân tộc Khmer sẽ thốt nghèo khó hơn người Kinh và người Hoa, vì họ có trình độ học vấn thấp, hạn chế trong giao tiếp, đặc biệt với tập quán sinh hoạt cộng đồng cao, tư duy làm chỉ cần đủ ăn.
6.2 Gợi ý chính sách
Từ kết quả nghiên cứu kết hợp với tham khảo ý kiến chuyên gia (Phụ lục 8), tác giả đề xuất một số gợi ý chính sách như sau:
Thứ nhất, cần có chính sách riêng cho từng nhóm hộ nghèo/cận nghèo phù hợp với hoàn cảnh của hộ và từng địa bàn cụ thể.
Thực hiện cơng tác rà sốt và phân loại nhóm hộ nghèo/cận nghèo theo mức độ khả năng thốt nghèo để có biện pháp hỗ trợ phù hợp. Chẳng hạn, những hộ khơng hoặc khó có khả năng thoát nghèo như hộ khơng có sức lao động do bệnh tật, già yếu thì cần đẩy mạnh chính sách cho “con cá”. Ngược lại, những hộ có khả năng lao động thì cần hỗ trợ “cần câu” như hỗ trợ vay vốn phát triển sản xuất, đào tạo nghề phù hợp với yêu cầu của thị trường,… hạn chế chính sách trợ cấp tiền mặt. Đối với những hộ không phải là hộ nghèo kinh niên thì cần xác định rõ thời hạn, lộ trình hỗ trợ và điều kiện hỗ trợ để tránh tính ỷ lại của hộ.
Các hộ đã thoát nghèo cần tiếp tục được nhận hỗ trợ ít nhất 2 năm sau khi thoát nghèo. Một mặt, giúp hộ có thể tránh được các cú sốc do hỗ trợ bị cắt giảm đột ngột và tạo điều kiện thuận lợi cho hộ đẩy mạnh phát triển ổn định kinh tế gia đình. Mặt khác, hạn chế tình trạng ỷ lại vì có nhiều hộ khơng muốn phấn đấu thốt nghèo do sợ mất hỗ trợ.
Đối với từng địa bàn cụ thể cũng cần có những chính sách riêng phù hợp với đặc điểm của địa bàn đó. Như đã phân tích ở trước, mỗi huyện có những đặc điểm khác nhau, có chính sách chỉ có hiệu quả ở nơi này nhưng lại khơng có tác dụng ở nơi khác. Đối với vùng đông đồng bào dân tộc Khmer cần có chính sách hỗ trợ đặc biệt như bên cạnh cho vay vốn chăn nuôi, trồng trọt cần kết hợp đưa cán bộ kỹ thuật hướng dẫn, tập huấn kỹ thuật nuôi trồng trực tiếp cho hộ; tuyên truyền nâng cao nhận thức về vai trò của giáo dục, sức khỏe và kế hoạch hóa gia đình.
Thứ hai, rà soát và điều chỉnh lại cơng tác thực thi chính sách tín dụng đảm bảo chương trình đạt được mục tiêu.
Mặc dù, chính sách tín dụng có vai trị quan trọng trong công tác giảm nghèo của Tỉnh nhưng vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế. Đánh giá, phân loại các đối tượng cần vay vốn một cách rõ ràng, minh bạch và nắm bắt rõ mục đích vay vốn của hộ. Nên đa dạng hóa nguồn vốn vay với nhiều phương thức vay và trả khác nhau, xem xét thời hạn và mức cho vay tăng lên phù hợp với nhu cầu và mục đích vay vốn của HGĐ. Đồng thời, giao quyền tự chủ hơn cho hộ nhận được hỗ trợ tín dụng, hạn chế trường hợp cấp con giống trực tiếp vì có thể khơng phù hợp với nhu cầu của hộ. Bên cạnh đó, cần có cơ chế giám sát chặt chẽ mục đích sử dụng vốn vay của hộ và hình thức xử lý đối với những trường hợp sử dụng sai mục đích vay. Ngồi ra, phổ biến kiến thức và quy trình vay vốn đến các hộ để họ mạnh dạn vay vốn nều hộ có đủ điều kiện và nhu cầu, đặc biệt những hộ DTTS.
Thứ ba, xây dựng tiêu chí bình xét hộ nghèo/thốt nghèo theo hướng tiếp cận nghèo
đa chiều để nhận diện đúng tình trạng của hộ
Linh hoạt hơn trong xây dựng tiêu chí xét chọn hộ nghèo/thoát nghèo phù hợp với địa phương. Hiện tại, chuẩn nghèo đang áp dụng thấp hơn nhiều so với giá trị thực do giá cả và chi phí sinh hoạt gia tăng rất nhanh trong những năm gần đây. Từng bước xóa bỏ cơ chế giao khốn tỷ lệ thoát nghèo từ phía trên xuống đảm bảo kết quả thoát nghèo phản ánh đúng hoàn cảnh của hộ. Cần căn cứ theo thực trạng của địa phương mà xây dựng các tiêu chí phù hợp để bình xét hộ nghèo, đối với những địa bàn có mức sống cao cần nâng chuẩn nghèo lên, hướng tới xây dựng chuẩn nghèo đa chiều liên quan đến các khía cạnh như y tế, giáo dục, nhà ở, khả năng tiếp cận thị trường,…
Thứ tư, cần có chính sách khuyến khích đầu tư để tạo thêm nhiều việc làm phi nông
nghiệp giúp đa dạng hóa nguồn thu nhập cho người dân vùng nơng thơn.
Chính quyền địa phương cần có chính sách khuyến khích đầu tư hoặc hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ tại địa phương mở rộng sản xuất để đa dạng hóa việc làm, gắn với ổn định thu nhập từ các nguồn lực sẵn có và đặc thù của từng địa bàn. Chẳng hạn, trong q trình khảo sát thực tế và trị chuyện với cán bộ ấp Thốt Lốt, xã Ngũ Lạc, được biết người dân ở khu
vực này thoát nghèo chủ yếu nhờ mơ hình hợp tác xã nơng sản sạch. Theo đó, những hộ gia đình có ruộng đất ít hoặc những gia đình có ruộng đất bỏ hoang khơng người canh tác liên kết với nhau, áp dụng mơ hình trồng rau sạch để xuất khẩu sang nước ngồi (Phụ lục 7). Trong giới hạn, đề tài khơng tập trung nghiên cứu sâu tác động của mơ hình này mang lại, mà chỉ mang tính gợi ý về một mơ hình thoát nghèo mới, cần được nhân rộng và sự quan tâm hỗ trợ của chính quyền hơn nữa để duy trì phát triển. Vì mơ hình này tận dụng được nguồn lực, lợi thế của địa phương, góp phần giải quyết việc làm đối với các hộ nghèo khơng có đất canh tác, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em nghèo.
Bên cạnh đó, cần lồng ghép nhiều chương trình hỗ trợ, nhất là nên thơng qua chương trình của Hội phụ nữ để gắn kết phụ nữ với phụ nữ sẽ đạt hiệu quả tối ưu trong vấn đề sức khỏe