Doanh số cấp tín dụng và thu nợ DNVVN giai đoạn 2010-2013

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hoạt động tín dụng dành cho doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng TMCP quân đội việt nam (Trang 60)

Năm Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 Giá trị 2013/2012 +/- % Doanh số cấp tín dụng DNVVN 55,695 62,130 70,367 91,218 20,851 29.63 Doanh số thu nợ DNVVN 44,931 41,446 42,611 59,392 16,781 39.38 Dư nợ DNVVN 22,564 20,684 27,756 31,826 4,070 14.66

Trong bối cảnh hết sức khó khăn của nền kinh tế trong năm 2013, tốc độ tăng trưởng tín dụng của tồn hệ thống ngân hàng sụt giảm nghiêm trọng MB vẫn giữ được tốc độ tăng trưởng tín dụng khá tốt, đặc biệt là với nhóm khách hàng DNVVN. Tốc độ tăng doanh số thu nợ của DNVVN cũng tăng lên tương ứng với tốc độ tăng trưởng doanh số cấp tín dụng cho thấy việc mở rộng cấp tín dụng đối với DNVVN của Ngân hàng TMCP Quân đội là hợp lí, có sự tăng trưởng tương ứng giữa cơng tác cấp tín dụng – thu nợ đối với đối tượng khách hàng này. Tỷ lệ doanh số thu nợ/doanh số cấp tín dụng đảm bảo mức trung bình > 80%. Đạt đuợc điều này một phần là nhờ định hướng của chính sách tín dụng đúng đắn, tập trung phát triển khách hàng DNVVN trên nguyên tắc có chọn loc, an tồn, hiệu quả chất lượng tín dụng được đặt lên hàng đầu. MB cũng chủ động xây dựng chính sách bán hàng phù hợp với chính sách của NHNN, phù hợp với nhu cầu của khách hàng.

2.3.1.1.3 Tình hình dư nợ đối với DNVVN

DNVVN ln chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng dư nợ tín dụng của Ngân hàng TMCP Quân Đội trong 04 năm trở lại đây, điều đó được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 2.7: Dư nợ của nhóm khách hàng DNVVN so với tổng dư nợ

Đơn vị: Tỷ đồng Năm Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 Tổng dư nợ MB 48,797 59,045 74,479 85,807 Dư nợ với DNVVN 22,564 20,684 27,756 31,826 Tỷ trọng (%) 46.24 35.03 37.27 37.09

Biểu đồ 2.2: Tỷ trọng dư nợ của DNVVN so với dư nợ nhóm khách hàng khác

cấp tín dụng đối với DNVVN đã có hiệu quả. Xét về con số tuyệt đối, dư nợ của nhóm khách hàng DNVVN tăng qua các năm. Tuy nhiên, xét về tỷ trọng dư nợ dành cho nhóm khách hàng DNVVN/ tổng dư nợ của toàn hệ thống MB thì tỷ trọng có sự giảm nhẹ so với 2012. Điều này cũng phù hợp so với tình hình chung của nền kinh tế khi chịu ảnh hưởng bởi những khó khăn của nền kinh tế trong nước và trên thế giới dẫn đến hoạt động của các DNVVN cũng bị ảnh hưởng đáng kể.

Như vậy, tổng dư nợ của nhóm khách hàng DNVVN có sự tăng trưởng trong năm 2013 nhưng tỷ lệ dư nợ của nhóm khách hàng này so với dư nợ tồn hệ thống có sự sụt giảm nhẹ so với cùng kỳ 2012. Để phân tích rõ hơn về tình hình dư nợ đối với DNVVN tại MB, ta xem xét cụ thể cơ cấu dư nợ xét theo các chỉ tiêu sau:

- Xét theo ngành nghề kinh tế

Bảng 2.8: Cơ cấu cấp tín dụng DNVVN theo ngành kinh tế

Đơn vị: Tỷ đồng

STT

Năm

Ngành

2010 2011 2012 2013

Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị %

1 Công nghiệp chế biến 6,682 29.61 7,120 34.42 9,765 35.18 10,859 34.12

2 Xây dựng 2,746 12.17 1,378 6.66 1,439 5.18 1,457 4.58

3 Thương mại 9,872 43.75 8,945 43.25 11,078 39.91 13,160 41.35

4 Dịch vụ 1,272 5.64 1,467 7.09 1,767 6.37 2,193 6.89

5 Nông lâm ngư nghiệp 1,992 8.83 1,774 8.58 3,707 13.36 4,157 13.06

Tổng dư nợ DNVVN 22,564 100 20,684 100 27,756 100 31,826 100

nghiệp chế biến và thương mại, sau đó là hai ngành nông lâm ngư nghiệp và xây dựng. Tỷ trọng các ngành công nghiệp chế biến và dịch vụ đã có sự tăng trưởng nhẹ qua các năm. Đây là xu hướng phù hợp với đặc điểm phát triển ngành của DNVVN trong nền kinh tế hiện nay vì hai ngành này địi hỏi vốn ít, dễ thành lập và tạo ra sản phẩm thiết yếu cho đời sống nên số lượng DNVVN hoạt động trong lĩnh vực này tương đối cao. Dư nợ đối với ngành xây dựng ngày càng thấp do những khó khăn chung của lĩnh vực này. Điều này cho thấy chính sách tín dụng dành cho các DNVVN đã phát huy tác dụng khi định hướng cơ cấu cấp tín dụng gia tăng ở các ngành thương mại, sản xuất và giảm tại ngành xây dựng. Chính sách tín dụng đã định hướng đúng đắn cho hoạt động phát triển tín dụng dành cho khách hàng DNVVN tại MB khi không tập trung phát triển lĩnh vực xây dựng trong điều kiện thị trường bất động sản cịn nhiều khó khăn.

- Xét theo kỳ hạn

Cơ cấu cấp tín dụng dành cho khách hàng DNVVN tại MB trong giai đoạn 2010 – 2013 xét theo kỳ hạn được thể hiện chi tiết ở bảng sau:

Bảng 2.9: Cơ cấu cấp tín dụng DNVVN theo kỳ hạn

Năm Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 Dư nợ DNVVN ngắn hạn 13,162 13,545 19,984 22,033 Tỷ trọng (%) 60.25 65.48 72 69.23 Dư nợ DNVVN trung hạn 4,932 4,189 4,441 5,589 Tỷ trọng (%) 22.58 20.25 16 17.56 Dư nợ DNVVN dài hạn 3,751 2,950 3,331 4,204 Tỷ trọng (%) 17.17 14.27 12 13.21

Trong 4 năm liên tiếp từ 2010-2013, dư nợ cấp tín dụng ngắn hạn DNVVN ln chiếm tỷ trọng cao hơn dư nợ trung và dài hạn, chiếm khoảng 60% tổng dư nợ cấp tín dụng DNVVN. Trong năm 2013, MB chủ trương phát triển cho vay ngắn hạn để thực hiện quay vòng vốn nhanh, hạn chế cho vay trung dài hạn, chỉ chọn lựa cho vay trung dài hạn đôi với các dự án khả thi, hiệu quả.

- Xét theo tài sản đảm bảo: xét theo tài sản bảo đảm cho khoản cấp tín dụng của DNVVN tại

Ngân hàng TMCP Quân Đội, số lượng các doanh nghiệp có tài sản bảo đảm cho khoản cấp tín dụng ln chiếm đa số trong tổng số khách hàng được cấp tín dụng. Chi tiết số lượng, tỷ trọng khách hàng DNVVN có TSBĐ cho khoản cấp tín dụng tại MB trong giai đoạn từ 2010 đến 2013 được thể hiện chi tiết ở bảng 2.6 dưới đây:

Bảng 2.10: Cơ cấu cấp tín dụng DNVVN theo tài sản đảm bảo

Đơn vị: Tỷ đồng

Năm Chỉ tiêu

2010 2011 2012 2013

Dư nợ DNVVN có tài sản đảm bảo 17,034 16,157 20,276 24,966

Tỷ trọng (%) 75.49 78.11 73.05 78.45

Dư nợ DNVVN khơng có tài sản đảm bảo 5,530 4,527 7,480 6,860

Tỷ trọng (%) 24.51 21.89 26.95 21.55

Tổng dư nợ DNVVN 22,564 20,684 27,756 31,826

Tỷ trọng cấp tín dụng DNVVN có tài sản đảm bảo ln duy trì ở tỷ lệ trên 70%. Điều này là phù hợp với việc mở rộng phát triển hoạt động cấp tín dụng dành cho khách hàng DNVVN vì đây là đối tượng khách hàng cịn nhiều hạn chế nhất định so với các doanh nghiệp lớn. Do đó, tài sản bảo đảm là một trong những yêu cầu cần thiết để MB xem xét cấp tín dụng

đảm bảo an tồn, hiệu quả. Chính sách tín dụng cũng định hướng rõ khơng phát triển cấp tín dụng đối với các doanh nghiệp siêu nhỏ mà khơng có tài sản bảo đảm hoặc tài sản bảo đảm là hàng tồn kho/ khoản phải thu.

2.3.1.1.4 Lợi nhuận thuần từ hoạt động cấp tín dụng DNVVN

Lợi nhuận thuần từ hoạt động cấp tín dụng đối với DNVVN nhìn chung có chiều hướng gia tăng theo thời gian, đặc biệt trong 02 năm 2011-2012, lợi nhuận từ lãi vay đạt lần lượt là 2,068 tỷ đồng và 2,220 tỷ đồng.

Tuy nhiên, trong năm 2013, lợi nhuận thuần từ hoạt động tín dụng của tồn hệ thống nói chung và của nhóm khách hàng DNVVN nói riêng có sựt sụt giảm nhẹ so với năm 2012. Tuy có sự sụt giảm so với 2012 nhưng đây là một kết quả khả quan so với các ngân hàng thương mại khác cũng như so với điều kiện nền kinh tế có nhiều khó khăn và biến động hơn so với năm 2012.

Tỷ trọng thu nhập từ cấp tín dụng dành cho khách hàng DNVVN trên tổng thu nhập từ hoạt động cấp tín dụng của tồn hệ thống đã có sự gia tăng tuy nhiên tỷ lệ này cũng cong tương đối thấp khoảng hơn 30%.

Bảng 2.11: Tỷ trọng lợi nhuận từ cấp tín dụng đối với DNVVN

Đơn vị: Tỷ đồng

Năm

Chỉ tiêu

2010 2011 2012 2013

Lợi nhuận thuần từ hoạt động cấp tín dụng

tồn MB 3,519 5,609 6,603 6,472

Lợi nhuận thuần từ hoạt động cấp tín dụng

Thu nhập từ hoạt động tín dụng của nhóm khách hàng DNVVN tại MB qua các năm từ 2010 đến 2013 được thể hiện qua biểu đồ sau:

Biểu đồ 2.4: Thu nhập hoạt động cấp tín dụng DNVVN

ĐVT: tỷ đồng

2.3.2 Thực trạng chất lượng cấp tín dụng DNVVN

2.3.2.1 Tình hình nợ quá hạn và nợ xấu đối với DNVVN

Hiệu quả hoạt động cấp tín dụng được đánh giá thông qua việc mở rộng quy mơ cấp tín dụng đi đơi với việc chất lượng tín dụng cao. Để đánh giá thực trạng chất lượng cấp tín dụng đối với DNVVN thì chỉ tiêu nợ q hạn so với tổng dư nợ là rất quan trọng. Nợ quá hạn thấp giúp ngân hàng hạn chế rủi ro, giảm trích lập dự phịng từ đó góp phần tăng thu nhập cho ngân hàng. Do đó, các ngân hàng đều rất chú trọng trong việc kiểm sốt các khoản cấp tín dụng. Trong năm 2012, MB chủ trương cấp tín dụng trên cơ sở chọn lọc, an toàn, hiệu quả, tăng cường kiểm tra kiểm sốt hoạt động cấp tín dụng giữa các phòng ban, bộ phận. Chất lượng nợ của nhóm khách hàng DNVVN tại MB trong thời gian qua được thể hiện chi tiết ở bảng sau:

Bảng 2.12: Tỷ lệ nợ quá hạn DNVVN Đơn vị: Tỷ đồng Đơn vị: Tỷ đồng STT Năm Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 1 Tổng dư nợ DNVVN 22,564 20,684 27,756 31,286 - Nợ nhóm 2 371 883 1,288 1,548 - Nợ nhóm 3 đến nhóm 5 285 480 566 642 - Tỷ lệ nợ nhóm 2/ tổng dư nợ 1.64% 4.26% 4.64% 4.95% - Tỷ lệ nợ nhóm 3 đến nhóm 5/ tổng dư nợ 1.26% 2.32% 2.04% 2.05% 2 Tỷ lệ nợ xấu DNVVN/ toàn hệ thống 46.12% 54.76% 40.49% 42.37%

Qua bảng số liệu có thể thấy, tỷ lệ nợ quá hạn đối với DNVVN so với tồn hệ thống có xu hướng giảm qua các năm. Tuy nhiên, tỷ lệ nợ quá hạn DNVVN chiếm tỷ lệ cao trong tổng dư nợ quá hạn của toàn hệ thống. Tỷ lệ nợ quá hạn của nhóm khách hàng DNVVN chiếm hơn 40% so với toàn ngân hàng trong khi tỷ lệ dư nợ của nhóm khách hàng này chỉ chiếm hơn 30% tổng dư nợ của toàn hệ thống. Điều này cho thấy hoạt động cấp tín dụng đối với DNVVN hiện vẫn có độ rủi ro cao.

2.3.2.2 Vịng quay vốn tín dụng DNVVN

Chỉ tiêu này góp phần thể hiện chất lượng cấp tín dụng, nó phụ thuộc vào 2 chỉ tiêu: doanh số thu nợ và dư nợ cấp tín dụng bình qn. Doanh số thu nợ càng cao, dư nợ vay bình quân càng thấp thì vịng quay vốn tín dụng càng cao. Ngồi ra, nó cịn phụ thuộc vào cơ cấu cấp tín dụng theo thời gian của ngân hàng, và tỷ lệ nghịch với thời gian cấp tín dụng.

Vì vậy, việc dựa vào vịng quay vốn tín dụng có thể được dùng để bổ sung thêm vào việc kết luận về chất lượng cấp tín dụng của Ngân hàng. Vịng quay tín dụng đối với DNVVN tại

Bảng 2.13: Vịng quay vốn tín dụng DNVVN Đơn vị: Tỷ đồng STT Năm Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 1 Doanh số thu nợ DNVVN 43,931 41,446 42,611 59,392 2 Dư nợ DNVVN bình quân 15,947 17,245 16,983 17,287 3 Vòng quay vốn tín dụng DNVVN (Vịng/năm) 2.75 2.41 2.51 2.91 4 Vịng quay vốn tín dụng DNVVN bình qn (Vịng/năm) 2.65

Theo định hướng của chính sách tín dụng, trong giai đoan 2010-2012, MB tập trung phát triển tín dụng ngắn hạn nên vịng quay vốn tín dụng DNVVN tại MB khá ổn định và dao động quanh khoảng 2.56 vòng/năm. Điều này cho thấy hoạt động thu hồi nợ của Ngân hàng đối với DNVVN khá ổn định và hợp lý, phù hợp với định hướng của chính sách tín dụng và phù hợp với xu thế của thị trường, ưu tiên phát triển đối với những doanh nghiệp có vịng quay vốn nhanh, ưu tiên mục đích vay ngắn hạn để bổ sung vốn cho hoạt động kinh doanh của mình.

2.4 Đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng đối với DNVVN tại MB 2.4.1 Những kết quả đạt được 2.4.1 Những kết quả đạt được

Giá trị cấp tín dụng đối với DNVVN ngày càng được mở rộng: Điều này thể hiện ở số

lượng DNVVN có quan hệ cấp tín dụng và dư cấp tín dụng đối với DNVVN đều tăng trưởng mạnh qua các năm. Hơn thế, tỷ trọng dư cấp tín dụng DNVVN ln chiếm hơn 30% tổng dư cấp tín dụng tồn ngân hàng. Đây là dấu hiệu tích cực phản ánh việc thu hút đối tượng khách hàng này của ngân hàng. Việc mở rộng dư cấp tín dụng đối với DNVVN góp phần tăng thu

nhập cho riêng khối DNVVN và lợi nhuận cho toàn ngân hàng.

Chất lượng cấp tín dụng DNVVN đã được nâng cao: Quy trình cấp tín dụng mới

ban hành đã và đang triển khai rất hiệu quả tại ngân hàng. Điểm mạnh của quy trình này là việc thẩm định một cấp đã rút ngắn thời gian phê duyệt cấp tín dụng nhưng vẫn đảm bảo công tác kiểm tra trước và sau khi cấp tín dụng nên không xảy ra các vi phạm ngồi tầm kiểm sốt. Khối Quản trị rủi ro quản lý theo ngành dọc, từ hội sở xuống từng chi nhánh, phối hợp thường xuyên kiểm tra việc sử dụng vốn của khách hàng và công tác thu nợ được quan tâm đúng mức. Đồng thời, Ngân hàng đang áp dụng Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ để đánh giá chính xác về khách hàng, từ đó đưa ra quyết định về quan hệ cấp tín dụng một cách hợp lý, nhanh chóng và duy trì một tỷ lệ nợ quá hạn an toàn, đặc biệt là với DNVVN. Ngồi ra, nhằm đảm bảo tính độc lập trong quản trị rủi ro, MB cũng đã tách bạch các khâu thẩm định cấp tín dụng và quyết định cấp tín dụng, tách bạch chức năng quan hệ khách hàng và chức năng thẩm định độc lập tại các đơn vị kinh doanh, nâng cao hiệu quả hoạt động của Hội đồng tín dụng.

Về nợ quá hạn: Mặc dù các cấp tín dụng của DNVVN thường xuyên phát sinh với số lượng lớn, với nhiều ngành nghề lĩnh vực đa dạng, khó quản lý, Ngân hàng vẫn luôn chủ trương đưa ra các biện pháp quản lý chặt chẽ và tích cực thu hồi các khoản nợ quá hạn của DNVVN.

Đối tượng, phương thức, ngành nghề cấp tín dụng được mở rộng theo đúng định hướng và phù hợp với tình hình của nền kinh tế.

Với chính sách tín dụng hiện tại, MB đã và đang hướng tới đa dạng hoá phương thức, đối tượng, ngành nghề cấp tín dụng, điều này là cách thức hợp lý để phân tán rủi ro tín dụng, đồng thời tạo tính linh hoạt trong danh mục sản phẩm. Danh mục khách hàng của MB dựa trên đối tượng khách hàng truyền thống là nhóm khách hàng quân đội hoạt động tốt và sự chủ động thu hút các khách hàng mới, tiềm năng trên thị trường. Việc mở rộng, phát triển khách

nhóm ngành sản xuất, thương mại, những khách hàng có khả năng quay vịng vốn nhanh và hạn chế cấp tín dụng đối với nhóm khách hàng trong lĩnh vực xây dựng, bất động sản. Điều này là phù hợp với tình hình chung của nền kinh tế trong năm 2012 khi thị trường bất động sản có nhiều khó khăn, một số ngành cơng nghiệp chế biến cũng bị ảnh hưởng như thủy sản, cà phê…

Với hệ thống sản phẩm dịch vụ khá đa dạng như các sản phẩm đặc trưng: tiền gửi, cấp tín dụng, bảo lãnh, thanh tốn quốc tế; MB cịn xây dựng một số sản phẩm có tính cạnh tranh cao trong ngành ngân hàng như: Gói sản phẩm Quản lý vốn lưu động (MB Cash); thấu chi; sản phẩm eMB; sản phẩm liên kết thanh tốn phí logistic, bảo hiểm ơ tơ;… Đây hiện cũng là

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hoạt động tín dụng dành cho doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng TMCP quân đội việt nam (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)