Từ kết quả IRF trên hình 4.5 có thể thấy biến lãi suất quỹ dự trữ liên bang Mỹ FFR và biến động lãi suất liên ngân hàng qua đêm I đã có phản ứng cùng chiều khi có cú sốc xảy ra. Phản ứng của biến lãi suất quỹ dự trữ liên bang Mỹ FFR được ước lượng có ý nghĩa về mặt thống kê và đạt mức tối đa ở kỳ thứ 2 sau cú sốc (0.46). Trong khi phản ứng của biến lãi suất liên ngân hàng qua đêm I là có tác động gần như bằng khơng.
Mặt khác, chỉ số giá chứng khoán (Vn-Index) chịu ảnh hưởng lớn nhất bởi cú sốc trong phần dư của chính nó, ảnh hưởng này là cùng chiều, cụ thể đạt mức tối đa ở kỳ thứ 1 (1.01927) và đến kỳ thứ 6 thì tắt hẳn.
Phân rã phương sai:
Bảng 4.10: Kết quả phân tích phân rã phương sai mơ hình Choleski
Thời kỳ (tháng) FFR IPI I Vn-Index
01 14,0636 0,3402 0,1212 85,4750 02 19,0509 3,2552 0,0177 77,5168 03 22,8329 2,3658 0,1578 74,6436 04 25,1467 2,1091 0,1359 72,6083 05 26,1679 2,0985 0,1345 71,5991 06 26,4591 2,0645 0,1424 71,3339 07 26,4561 2,0560 0,1553 71,3326 08 26,4214 2,0561 0,1677 71,3548 09 26,4482 2,0540 0,1772 71,3206 10 26,5275 2,0510 0,1848 71,2366 11 26,6236 2,0477 0,1913 71,1373 12 26,7088 2,0447 0,1970 71,0495 13 26,7711 2,0422 0,2024 70,9843 14 26,8104 2,0404 0,2075 70,9417 15 26,8317 2,0391 0,2124 70,9167 16 26,8412 2,0382 0,2171 70,9035 17 26,8437 2,0375 0,2214 70,8974 18 26,8426 2,0370 0,2253 70,8950 19 26,8400 2,0367 0,2287 70,8945 20 26,8370 2,0365 0,2317 70,8948 21 26,8342 2,0363 0,2342 70,8953 22 26,8317 2,0362 0,2363 70,8959 23 26,8296 2,0361 0,2380 70,8963 24 26,8279 2,0360 0,2394 70,8967
Hình 4.6: Kết quả phân rã phương sai mơ hình Choleski
Bảng 4.10 và hình 4.6 trình bày kết quả phân rã phương sai đối với biến chỉ số giá chứng khốn Vn-Index. Theo đó, trong ngắn hạn những thay đổi trong chỉ số giá chứng khoán Vn-Index chịu tác động chủ yếu từ cú sốc của chính nó (85,47%) ở kỳ thứ 1 và biến động của biến lãi suất quỹ dự trữ liên bang Mỹ FFR (14,06%), nhân tố trong nước có ảnh hưởng rất nhỏ trong đó tác động từ biến chỉ số sản xuất công nghiệp IPI (0,34%) và biến lãi suất liên ngân hàng qua đêm I (0,12%). Xét trong trung hạn, tầm quan trọng của các nhân tố đối với biến chỉ số giá chứng khốn Vn-Index cũng khơng thay đổi nhiều, chiếm ưu thế hơn cả vẫn là tác động từ biến lãi suất quỹ dự trữ liên bang Mỹ FFR (26,83%) ở kỳ thứ 20 và của cú sốc chính nó (70,89%). Khối các biến trong nước, vai trò của biến chỉ số sản xuất cơng nghiệp IPI cũng có sự gia tăng ảnh hưởng tương đối (chiếm khoảng 2,03%), tác động của biến lãi suất liên ngân hàng qua đêm I cũng gia tăng sau 20 kỳ (0,23%)..
Nhìn chung mức độ ảnh hưởng của các biến lên chỉ số giá chứng khốn Vn-Index trong 2 mơ hình mới (mơ hình quy tắc chính sách tiền tệ và mơ hình khai triển Choleski) so với mơ hình cơ sở ban đầu khơng có q nhiều khác biệt khi xét trong ngắn hạn và trung hạn. Hai nhân tố trong nước (chỉ số sản xuất công nghiệp IPI và lãi suất liên ngân hàng qua đêm I ) có ảnh hưởng rất nhỏ. Chủ yếu vẫn là chịu tác động từ cú sốc của chính bản thân chỉ số giá chứng khoán Vn-Index và lãi suất quỹ dự trữ liên bang Mỹ FFR. Từ những phân tích trên cho thấy tính chắc chắn trong mơ hình ban đầu.
CHƯƠNG V – KẾT LUẬN
Thơng qua việc mơ hình hóa chỉ số giá chứng khoán tại Việt Nam theo cách tiếp cận SVAR, bài nghiên cứu đã đưa ra được những kết quả khảo sát thực nghiệm về ảnh hưởng của những đổi mới trong các biến của chính sách tiền tệ Mỹ và trong nước đối với chỉ số giá chứng khốn (Vn-Index).
Nhìn chung có thể thấy Việt Nam là một nền kinh tế nhỏ và có độ mở tương đối, lại đang trong q trình hội nhập với kinh tế tồn cầu nên chỉ số giá chứng khoán (Vn-Index) khá nhạy cảm và rất dễ bị tác động trước các nhân tố bên ngoài như lãi suất quỹ dự trữ liên bang Mỹ (FFR). Điều này có nghĩa là sự điều chỉnh trong lãi suất quỹ dự trữ liên bang Mỹ (FFR) đóng một vai trị khá lớn có thể tạo nên những thay đổi trong biến động chỉ số giá chứng khoán (Vn-Index).
Bên cạnh đó, sự kiểm sốt khá chặt chẽ của Bộ Tài Chính cũng là một nhân tố hạn chế sự phát huy tính cạnh tranh của thị trường chứng khoán Việt Nam. Từ những kết luận trên đã đưa đến kiến nghị cho điều hành chính sách tiền tệ ở Việt Nam sắp tới là tiến hành nới lỏng kiểm soát nhằm tránh ảnh hưởng của những cơ chế chính sách tiền tệ độc quyền làm chệch hướng phát triển của thị trường chứng khoán trong nước. Đồng thời một thị trường chứng khốn phát triển cũng sẽ góp phần nâng cao hiệu quả dẫn truyền của lãi suất trong nước ở cả về mức độ lẫn thời gian tác động.
Tài liệu tham khảo Tiếng Anh:
1. A.V.Vygodina (2006) “Effect of size and international exposure of the US firm on the relationship between stock prices and exchange rates”, Global
Finance Journal, pp.214-223.
2. Alessio Anzuini và Aviram Levy (2007) “Monetary policy shocks in the
new EU members: a VAR approach”, Applied Economics 39, pp.1147-1161.
3. Ben S.Bernanke và Kenneth N.Kuttner (2005) “What explains the stock market’s reaction to Federal Reserve Policy?”, Journal of Finance, June
2005, pp.1221-1257.
4. Biniv Maskay (2007) “Analyzing the Effect of Change in Money Supply on Stock Prices”, The Park Place Economist, March 2007.
5. Christopher Gan, Minsoo Lee, Hua Hwa Au Yong, Jun Zhang (2006)
“Macroeconomic variables and stock market interactions: New Zealand evidence”, Investment management and Financial innovations, pp.89-101.
6. Christos Ioannidis và Alexandros Kontonikas (2008) “The impact of monetary policy on stock prices”, Journal of Policy Modeling 30, pp.33-53.
7. Christos S.Sawa và Nektarios Aslanidis (2010) “Stock market integration between new EU member states and the Euro-zone”, Empirical
Economics 39, pp.337-351.
8. Chung S.Kwon, Tai S.Shin và Frank W.Bacon (1997) “The Effect of Macroeconomic Variables on Stock Market Returns in Developing Markets”,
Multinational Business Review, Fall), pp.63-70.
9. David E.Rapach (2001) “Macro shocks and real stock prices”, Journal
policy with VAR models: an evaluation”, European Economic Review 42,
pp.1069-1112.
12. Gulnur Muradoglu, Fatma Taskin, và Ilke Bigan (2000) “Causality between stock returns and macroeconomic variables in emerging markets”,
Russian & East European Finance and Trade, pp.33-53.
13. Husni Ali Khrawish, Walid Zakaria Siam và Mohamad Jaradat (2010)
“The relationship between stock market capitalization rate and interest rate: Evidence from Jordan”, Business and Economic Horizon, July 2010, pp.60-
66.
14. Ian Babetskii, Lubos Komarex và Zlatuse Komarkova (2007) “Financial
integration of stock markets among new EU member states and the Euro Area”, Czech Journal of Economics and Finance 57, pp.341-362.
15. Ioanniso Chatziantoniou, Nikolaos Antonakakis và George Filis (2012)
“Dynamic co-movement between stock market returns and policy uncertainty”, Munich Personal RePEc Archive, November 2012.
16. James E.Pesando (1974) “The supply of money and common stock prices: further observations on the econometric evidence”, Journal of finance,
June 1974, pp.90-921.
17. Kenneth E.Homa và Dwight M.Jaffee (1971) “The supply of money and
common stock prices”, Journal of finance, December 1971, pp.1045-1066.
18. Laura Resmini (2000) “The determinants of foreign direct investment in
the CEECs: new evidence from sectoral patterns”, Economics of Transition
London.
20. Lorenzo Cappiello, Bruno Gerard, Arjan Kadareja và Simone Manganeli (2006) “Financial integration of new EU member states”, ECB Working
Paper 683, Frankfurt/Main.
21. Manak C.Gupta (1974) “Money supply and stock prices: a probabilistic
approach”, Journal of finance and quantitative analysis, January 1974, pp.57-
68.
22. Mara Pirovano (2012) “Monetary policy and stock prices in small open
economics: Empirical evidence for the new EU member states”, Economic
Systerm, pp.372-390.
23. Md. Mahmudul Alam và Md. Gazi Salah Uddin (2009) “Relationship between Interest rate and Stock price: Empirical evidence from developed and developing countries”, International Journal of Business and Management,
January 2009.
24. Md. Mohiuddin, Md. Didarul Alam và Abdullah Ibneyy Shahid (2008)
“An Empirical Study of the Relationship between Macroeconomic Variables and Stock Price: A Study on Dhaka”, Business and Economics working paper
series, June 2008.
25. Michael J.Hamburger và Levis A.Kochin (1972) “Money and Stock price: The channels of influence”, Journal of finance, May 1972, pp.231-249.
26. Nikiforos T.Laopodis (2012) “Friscal policy, Monetary policy and the Stock market”.
27. Nuno Cassola và Claudio Morana (2002) “Monetary policy and the stock
29. Patricia L.Chelley-Steeley (2005) “Modeling equity market integration using smooth transition analysis: a study of Eastern European stock markets”, Journal of International Money and Finance 24, pp.818-831.
30. Peter Sellin (2001) “Monetary policy and the Stock market: Theory and Empirical Evidence”, Journal of Economic Surveys, September 2001,
pp.491-541.
31. Praphan Wongbangpo và Subhash C.Sharma (2002) “Stock market and macroeconomic fundamental dynamic interations: ASEAN-5 countries”,
Journal of Asian Economics, January 2002, pp.27-51.
32. Roberto Cardarelli, Selim Elekdag và M.Ayhan Kose (2010) “Capital inflows: macroeconomic implications and policy responses”, Economic
Systems 34, pp.333-356.
33. Roberto Rigobon và Brian Sack (2004) “The impact of Monetary policy
on Asset prices”, Journal of Monetary Economiscs 51, November 2004,
pp.1553-1575.
34. Stefano Neri (2004) “Monetary policy and stock prices: theory and evidence”, Banca d’Italia Temi di Discussione 513, Rome.
35. Tigran Poghosyan (2009) “Are “new” and “old” EU members becoming
more financially integrated? A threshold cointegration analysis”, Journal of
International Economics and Economic Policy 6, pp.259-281.
36. Tim Leelahaphan (2009) “Monetary policy, Exchange rate and Asian stock markets”.
37. Tuuli Koivu (2012) “Monetary policy, asset prices and consumption in
pp.635-654.
39. Willem Thorbecke (1997) “On stock market returns and monetary policy”, Journal of Finance 52, pp.635-654.
40. William D.Lastrapes (1998) “International evidence on equity prices, interest rates and money”, Journal of International Money and Finance 17,
pp.372-406.
41. Yun Daisy Li, Talan B.Iscan và Kuan Xu (2010) “The impact of monetary policy shocks on stock prices: evidence from Canada and the United States”, Journal of International Money and Finance 29, pp. 876-896.
Tài liệu tham khảo Tiếng Việt:
42. Bộ Tài chính Việt Nam (MOF) www.mof.gov.vn
43. Diệp Gia Luật, 2011, Điều chỉnh chính sách tài khố - tiền tệ thời kì hậu
suy thối, Tạp chí phát triển và hội nhập số 10, tháng 3/2011.
44. Hội đồng Thống đốc Cục dự trữ liên Bang (FRB)
www.federalreserve.gov
45. Ngân Hàng Nhà nước Việt Nam (SBV) www.sbv.gov.vn 46. Ngân Hàng Thế giới (WB) www.worldbank.org
47. Nguyễn Thị Kim Thanh, 2013, Tính hiệu quả trong phối hợp chính sách
tiền tệ và chính sách tài khóa, Tạp chí tài chính số 3.
48. Nguyễn Thị Mỹ Dung, 2013, Nhân tố ảnh hưởng đến giá chứng khoán của Việt Nam - Một số điểm cần lưu ý, Nghiên cứu và trao đổi, Tạp chí phát
2/2013.
50. Quỹ tiền tệ thế giới (IMF) www.imf.org
51. Sàn giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE)
www.hsx.vn.
Thời gian FFR NEER IPI CPI I M2 Vn-Index 01-2008 3,94 16.091 131,5000 126,5990 14,87 1.275.626 844,1100 02-2008 2,98 16.052 109,3000 131,1675 7,10 1.297.255 678,1200 03-2008 2,61 15.960 129,7000 135,0254 4,22 1.318.884 516,8500 04-2008 2,28 15.967 131,8000 138,0711 13,42 1.340.513 522,3600 05-2008 1,98 16.094 135,5000 143,4518 11,42 1.362.142 414,1000 06-2008 2,00 16.514 133,4000 146,4975 16,07 1.383.771 399,4000 07-2008 2,01 16.495 134,8000 148,1218 13,44 1.405.400 451,3600 08-2008 2,00 16.495 132,7000 150,4569 14,03 1.427.028 539,1000 09-2008 1,81 16.517 130,5000 150,7614 10,91 1.448.657 456,7000 10-2008 0,97 16.511 130,0000 150,4569 10,63 1.470.286 347,0500 11-2008 0,39 16.481 139,4000 149,3401 8,72 1.491.915 314,7400 12-2008 0,16 16.977 141,8000 148,3249 5,18 1.513.544 315,6200 01-2009 0,15 16.978 119,0000 151,1372 6,27 1.546.631 303,2100 02-2009 0,22 16.972 123,3000 151,4694 6,27 1.579.718 245,7400 03-2009 0,18 16.954 137,5000 151,2408 6,15 1.612.805 280,6700 04-2009 0,15 16.937 137,1000 150,7817 5,81 1.645.892 321,6300 05-2009 0,18 16.938 139,3000 151,4452 5,61 1.678.978 411,6400 06-2009 0,21 16.953 141,6000 152,2741 5,50 1.712.065 448,2900 07-2009 0,16 16.967 145,7000 153,0660 5,42 1.745.152 466,7600 08-2009 0,16 16.974 146,1000 153,4315 6,53 1.778.239 546,7800 09-2009 0,15 16.991 147,2000 154,3858 5,86 1.811.326 580,9000 10-2009 0,12 17.010 148,1000 154,9543 6,22 1.844.413 587,1200 11-2009 0,12 17.956 151,0000 155,8071 7,50 1.877.500 504,1200 12-2009 0,12 17.941 155,9000 157,9594 9,97 1.910.587 494,7700 01-2010 0,11 17.941 152,2000 160,1117 9,82 1.957.897 481,9600 02-2010 0,13 18.544 122,1000 163,2487 6,41 2.005.207 496,9100 03-2010 0,16 18.544 152,5000 164,4670 6,92 2.052.518 499,2400 04-2010 0,20 18.544 150,5000 164,7005 6,92 2.099.828 542,3700 05-2010 0,20 18.544 157,0000 165,1472 6,13 2.147.138 507,4400 06-2010 0,18 18.544 156,6000 165,5127 6,22 2.194.449 507,1400 07-2010 0,18 18.544 161,7000 165,6041 6,66 2.241.759 493,9100 08-2010 0,19 18.932 160,8000 165,9850 6,86 2.289.069 455,0800 09-2010 0,19 18.932 156,4000 168,1594 6,19 2.336.379 454,5200 10-2010 0,19 18.932 167,1000 169,9250 8,13 2.383.690 452,6300 11-2010 0,19 18.932 170,0000 173,0863 8,49 2.431.000 451,5900 12-2010 0,18 18.932 166,8000 176,5279 9,97 2.478.310 484,6600
02-2011 0,16 20.673 137,1000 183,3480 12,46 2.527.639 461,3700 03-2011 0,14 20.703 161,9000 187,3217 12,07 2.552.303 461,1300 04-2011 0,10 20.698 163,1000 193,5399 12,75 2.576.967 480,0800 05-2011 0,09 20.643 167,2000 197,8169 11,78 2.601.631 421,3700 06-2011 0,09 20.618 165,9000 199,9705 11,75 2.626.296 432,5400 07-2011 0,07 20.608 164,2000 202,3062 11,18 2.650.960 405,7000 08-2011 0,10 20.628 170,9000 204,1868 11,89 2.675.624 424,7100 09-2011 0,08 20.628 167,2000 205,8703 11,31 2.700.288 427,6000 10-2011 0,07 20.803 172,9000 206,6135 10,93 2.724.953 420,8100 11-2011 0,08 20.803 177,6000 207,4173 12,45 2.749.617 380,6900 12-2011 0,07 20.828 187,2000 208,5093 14,12 2.774.281 351,5500 01-2012 0,08 20.828 143,8000 210,6023 13,27 2.831.026 387,9700 02-2012 0,10 20.828 162,0000 213,4839 11,06 2.887.771 422,2200 03-2012 0,13 20.828 175,2000 213,8176 7,65 2.944.516 441,0300 04-2012 0,14 20.828 170,6000 213,9389 2,53 3.001.261 473,7700 05-2012 0,16 20.828 177,4000 214,3181 4,80 3.058.006 429,2000 06-2012 0,16 20.828 170,2000 213,7569 6,04 3.114.751 422,3700 07-2012 0,16 20.828 174,0000 213,1351 3,15 3.171.496 414,4800 08-2012 0,13 20.828 176,1000 214,4849 2,25 3.228.241 396,0200 09-2012 0,14 20.828 171,9000 219,2017 2,48 3.284.986 392,5700 10-2012 0,16 20.828 181,4000 221,0672 2,22 3.341.731 388,4200 11-2012 0,16 20.828 189,7000 222,0985 1,58 3.398.476 377,8200 12-2012 0,16 20.828 194,8000 222,7052 5,16 3.455.221 413,7300