Các nhân tố ảnh hưởng đến KNTCVTDCT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khả năng tiếp cận vốn tín dụng chính thức của nông hộ trên địa bàn tỉnh trà vinh (Trang 27 - 29)

(Nguồn: Luận văn thạc sĩ kinh tế của Trương Thị Phương Thảo)

KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VỐN TÍN DỤNG CHÍNH THỨC Thu nhập bình quân Kinh nghiệm sản xuất

Lãi suất vay

Số lần vay

Số TCTD

Khoảng cách từ nơi sinh sống

Trong cơng trình nghiên cứu của mình, Trần Ái Kết (2009) có đề cập đến ý kiến của Nuryartono, Zeller và Schwarze (2005) sử dụng dữ liệu 293 nông trại được khảo sát 2000-2001 ở nông thôn Indonesia, cho rằng hầu hết các nông trại được khảo sát ở vùng nông thôn Indonesia bị giới hạn tín dụng chính thức. Các yếu tố tác động mạnh đến khả năng bị giới hạn tín dụng chính thức là: Qui mơ nơng hộ tác động thuận; trong khi trình độ học vấn của chủ nơng trại và thu nhập của nơng trại có tác động nghịch tới khả năng bị giới hạn tín dụng.

Trong cơng trình nghiên cứu của mình, Trần Ái Kết (2009) có đề cập đến ý kiến của Guangwen và Lili (2005) qua phân tích thơng tin từ 502 nơng hộ ở huyện Tongren thuộc tỉnh Guizhou Trung Quốc được khảo sát năm 2004, kết quả hồi qui Probit nhị phân cho biết: thói quen (thường xun) sử dụng tín dụng, qui mơ hộ (số nhân khẩu) có tác động thuận, trong khi mức tiết kiệm và mức giàu có (của cải) có tác động nghịch tới nhu cầu tín dụng của hộ; tuổi, trình độ học vấn và địa phương cư trú khơng tác động ở mức có ý nghĩa tới nhu cầu tín dụng của nơng hộ. Trình độ học vấn của chủ hộ và mức giàu có của hộ có tương quan thuận tới khả năng tiếp cận tín dụng chính thức. Nguồn thu nhập và chính sách của địa phương cũng là yếu tố ảnh hưởng mạnh tới khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của nơng hộ. Tuổi của chủ hộ, giá trị tiết kiệm và số con dưới tuổi lao động cũng ảnh hưởng tới khả năng tiếp cận tín dụng của nơng hộ, tuy nhiên chưa ở mức có ý nghĩa thống kê.

Tóm lại, trong chương 2 tác giả tổng hợp các lý thuyết về tiếp cận tín dụng

của nơng hộ như: Các khái niệm; cấu trúc của dịch vụ tín dụng nơng thơn; đặc điểm của thị trường tín dụng nơng thơn; lý thuyết về thị trường tín dụng nơng thơn; thơng tin bất cân xứng; vai trị của tín dụng đối với sự phát triển kinh tế nơng thơn; sau đó đến phần khảo lược các nghiên cứu thực nghiệm có liên quan đến đề tài.

CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG MƠ HÌNH 3.1. Khung phân tích

Thơng qua các lý thuyết về tiếp cận tín dụng của nơng hộ, các khảo lược thực nghiệm có liên quan đến KNTCVTDCT của nông hộ, tác giả xây dựng quy trình nghiên cứu như sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khả năng tiếp cận vốn tín dụng chính thức của nông hộ trên địa bàn tỉnh trà vinh (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)