CHƢƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
5.1.2.3 Các biện pháp khác:
- Duy trì lƣợng tiền mặt cần thiết
Quản lý tiền mặt suy cho cùng cũng vì mục tiêu tối ƣu hóa việc sử dụng tiền và thu chi sao cho hiệu quả. Vì vậy, các doanh nghiệp cần phải xác định đƣợc mức tồn quỹ tối đa, đó là mức mà doanh nghiệp có thể chi trả cho các hoạt động hàng ngày của doanh nghiệp, các khoản dùng cho đầu tƣ thậm chí là cho các khoản phát sinh không lƣờng trƣớc đƣợc. Bởi lẽ, nếu doanh nghiệp nắm giữ quá ít tiền mặt, doanh nghiệp sẽ khơng đủ vốn để thanh tốn các khoản nợ đến hạn, và để giải quyết vấn đề này doanh nghiệp buộc phải đi vay và chấp nhận trả lãi. Trong khi hiện nay, mặc dù lãi suất huy động của ngân hàng đã giảm nhƣng lãi suất cho vay vẫn còn ở mức khá cao, cịn các khoản vay có mức lãi suất thấp hầu nhƣ doanh nghiệp khơng thể tiếp cận đƣợc. Khi đó, giá thành sản phẩm sẽ tăng lên và doanh nghiệp sẽ mất khả năng cạnh tranh. Mặt khác, khi doanh nghiệp dự trữ nguồn tiền mặt khơng đủ cũng khiến doanh nghiệp khó có cơ hội mở rộng hoạt động, đầu tƣ sinh lời hoặc gặp khó khăn trong việc tìm kiếm khách hàng, nguồn hàng… Vì vậy, doanh nghiệp nên duy trì mức tiền mặt sao cho đáp ứng nhu cầu kinh doanh của doanh nghiệp, ngoài ra cũng dành thêm một khoản vốn để đầu tƣ và dự phịng các rủi ro có thể phát sinh khác. - Nâng cao lợi nhuận bằng đầu tƣ
Doanh nghiệp nào cũng nhận thức đƣợc rằng vẫn tốt hơn khi đồng tiền đem đi đầu tƣ sinh lợi. Vì vậy, thay vì cất tiền trong két sắt hay gửi ở ngân hàng, doanh nghiệp nên chủ trƣơng tìm kiếm các cơ hội đầu tƣ tài chính ngắn hạn để gia tăng khả năng sinh lợi, đặc biệt là các kênh đầu tƣ tài chính: thị trƣờng chứng khốn, vàng và bất động sản. Tuy nhiên, cơ hội nào cũng có những rủi ro đi kèm với nó. Vì vậy, để thực hiện đƣợc điều này, doanh nghiệp
nhanh nhạy với thị trƣờng để có thể nắm bắt thời cơ một cách hiệu quả nhất. Bên cạnh đó, yếu tố khơng thể thiếu là một chính sách đầu tƣ rõ ràng, trong đó chỉ rõ mục tiêu, định hƣớng đầu tƣ và những khoản đầu tƣ có thể chấp nhận đƣợc. Khi đó, doanh nghiệp vừa có thể nhanh chóng nắm bắt đƣợc cơ hội, vừa giảm thiểu rủi ro do đầu tƣ thiếu tính tốn.
- Củng cố hiệu quả hoạt động quản trị tài chính để gia tăng khả năng dự báo dịng tiền trong tƣơng lai của doanh nghiệp.
Khơng doanh nghiệp nào có thể chắc chắn đƣợc dịng tiền của mình sẽ nhƣ thế nào trong tƣơng lai, cho nên để giữ cho lƣợng tiền mặt luôn ổn định, doanh nghiệp nên dự tốn dịng tiền trong tƣơng lai để thuận tiện trong việc cân đối các khoản thu chi. Qua việc dự tốn dịng tiền nhà quản lý sẽ thấy đƣợc ngân quỹ dự toán của doanh nghiệp sẽ thặng dƣ hay thâm hụt so với mức tồn quỹ tối ƣu để ra quyết định doanh nghiệp có nên vay thêm hay khơng? Nếu có vay thì sẽ vay bao nhiêu? Vì mang tính chất là dự tốn nên việc dự tốn dịng tiền trong doanh nghiệp ít nhiều cịn có những yếu tố khơng chắc chắn. Do vậy, khó có thể dự tốn nhu cầu tiền một cách chính xác. Tuy nhiên, đây là hoạt động tối cần thiết và nó cũng giúp cho các nhà hoạch định tài chính chủ động bố trí và sắp xếp các khoản thu chi trong từng thời kỳ hoạt động. Ngoài ra, việc dự tốn dịng tiền cũng sẽ giúp doanh nghiệp có các quyết định kinh doanh sáng suốt, nhìn thấy trƣớc tình trạng nợ nần cũng nhƣ biết đƣợc tình hình hoạt động của từng phịng ban, tình hình lƣu chuyển tiền mặt của cơng ty để có thể đƣa ra các phƣơng hƣớng xử lý thích hợp.
Ngoài ra, doanh nghiệp nên xem xét định kỳ các yếu tố tài chính: khả năng chiếm dụng vốn của doanh nghiệp và các đối tác thƣơng mại căn cứ vào những dấu hiệu nhƣ tính thanh khoản giảm sút, hàng tồn kho lớn hơn lƣợng tiêu thụ, nợ ngắn hạn tăng lên, các khoản phải thu bị dồn ứ …để có biện pháp điều
chỉnh kịp thời cũng nhƣ đƣa ra các hƣớng xử lý giúp doanh nghiệp phịng tránh đƣợc các tình huống q xấu có thể xảy ra.