2.4 Đánh giá hoạt động quản trị thanh khoản tại Ngân hàn gÁ Châu thông
2.4.1 Đánh giá thang đo bằng hệ số tinh cậy Cronbach Alpha
Bảng 2-2: Hệ số Cronbach Alpha của các khái niệm nghiên cứu
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phƣơng sai thang
đo nếu loại biến Tƣơng quan biến tổng
Alpha nếu loại biến
Sức mạnh và uy tín của ngân hàng, Alpha = 0.8415 SM1 22.6946 12.4904 0.6329 0.8139 SM2 22.7882 12.3658 0.6424 0.8123 SM3 22.9655 13.4889 0.5023 0.8332 SM4 22.4729 13.2208 0.5622 0.8248 SM5 22.8424 12.7770 0.6422 0.8131 SM6 23.1872 12.2123 0.7010 0.8031 SM7 22.8325 12.9025 0.4977 0.8366
Chính sách phát triển của ngân hàng, Alpha = 0.9000
PT1 11.0345 4.6968 0.8197 0.8554
PT2 11.0739 4.5836 0.8929 0.8293
PT3 11.1724 5.3315 0.5324 0.9605
PT4 11.0837 4.4930 0.9046 0.8238
Chính sách tăng cƣờng, kiểm sốt rủi ro nội bộ, Alpha = 0.8958
QTRR1 14.3119 9.6187 0.8515 0.8472
QTRR2 14.2871 11.3201 0.6355 0.8955
QTRR3 14.2426 10.5031 0.7298 0.8761
QTRR4 14.2723 9.9305 0.8475 0.8488
QTRR5 14.1535 11.3942 0.6584 0.8907
Chính sách huy động và sử dụng vốn của ngân hàng, Alpha = 0.7564
HDV1 16.6946 6.7973 0.4207 0.7477
HDV2 16.8522 5.8493 0.5774 0.6964
HDV3 16.8522 6.0078 0.5188 0.7154
HDV4 17.0246 5.2123 0.6086 0.6797
HDV5 17.2069 4.8877 0.5415 0.7175
Diễn biến môi trƣờng kinh tế vĩ mô, Alpha = 0.8604
VM1 14.2463 8.5727 0.6334 0.8426
VM2 14.3005 8.0924 0.7384 0.8157
VM3 14.3202 8.3277 0.6989 0.8261
VM4 14.3695 8.4816 0.7050 0.8252
VM5 14.3498 8.3771 0.6211 0.8470
Diễn biến môi trƣờng ngành, Alpha = 0.8469
MTN1 15.5369 7.1212 0.6358 0.8208
MTN2 15.5074 7.2017 0.5143 0.8540
MTN3 15.5616 6.5346 0.7026 0.8023
MTN5 15.4877 6.5976 0.7302 0.7951
Hiệu quả quản trị thanh khoản, Alpha = 0.8468
HQ1 11.0542 4.9426 0.6758 0.8091
HQ2 11.0985 5.1487 0.7074 0.7975
HQ3 11.0591 4.5014 0.7325 0.7849
HQ4 10.9754 5.3113 0.6297 0.8279
(Theo kết quả phân tích SPSS 16.0)
Đánh giá thang đo “sức mạnh và uy tín của Ngân hàng”:
Kết quả phân tích SPPSS 16.0 qua bảng 2-2, các thang đo sức mạnh và uy tín của Ngân hàng có Cronbach Alpha là 0.8415, số biến đo lƣờng là 7 và các hệ số tƣơng quan biến tổng của các thành phần đều lớn hơn 0.3. Nhỏ nhất là biến 0.4977 (SM7). Vì vậy các biến đo lƣờng thang đo sức mạnh và uy tín của Ngân hàng đủ điều kiện để tham gia vào phân tích EFA ở phần tiếp theo. Vậy thang đo sức mạnh và uy tín của Ngân hàng đƣợc đo lƣờng bằng 7 biến quan sát: SM1, SM2, SM3, SM4, SM5, SM6, SM7.
Đánh giá thang đo “Chính sách phát triển của Ngân hàng”:
Kết quả phân tích SPPSS 16.0 qua bảng 2-2, các thang đo chính sách phát triển của Ngân hàng có Cronbach Alpha là 0.9000, số biến đo lƣờng là 4 và các hệ số tƣơng quan biến tổng của các thành phần đều lớn hơn 0.3. Nhỏ nhất là biến 0.5324 (PT3).Vì vậy các biến đo lƣờng thang đo Chính sách phát triển của Ngân hàng đủ điều kiện để tham gia vào phân tích EFA ở phần tiếp theo. Vậy thang đo Chính sách phát triển của Ngân hàng đƣợc đo lƣờng bằng 4 biến quan sát: PT1, PT2, PT3, PT4.
Đánh giá thang đo “Chính sách tăng cƣờng, kiểm sốt rủi ro nội bộ”:
Kết quả phân tích SPPSS 16.0 qua bảng 2-2, các thang đo chính sách tăng cƣờng, kiểm sốt rủi ro nội bộ có Cronbach Alpha là 0.8958, số biến đo lƣờng là 5 và các hệ số tƣơng quan biến tổng của các thành phần đều lớn hơn 0.3. Nhỏ nhất là 0.6355 biến (QTRR2).Vì vậy các biến đo lƣờng thang đo chính sách tăng cƣờng, kiểm soát rủi ro nội bộ đủ điều kiện để tham gia vào phân tích EFA ở
phần tiếp theo. Vậy thang đo chính sách tăng cƣờng, kiểm soát rủi ro nội bộ đƣợc đo lƣờng bằng 5 biến quan sát: QTRR 1, QTRR 2, QTRR 3, QTRR 4, QTRR5.
Đánh giá thang đo “Chính sách huy động và sử dụng vốn của Ngân hàng”:
Kết quả phân tích SPPSS 16.0 qua bảng 2-2, các thang đo chính sách huy động và sử dụng vốn của Ngân hàng có Cronbach Alpha là 0.7564, số biến đo lƣờng là 5 và các hệ số tƣơng quan biến tổng của các thành phần đều lớn hơn 0.3. Nhỏ nhất là 0.4207 biến (HDV 1).Vì vậy các biến đo lƣờng thang đo chính sách huy động và sử dụng vốn của Ngân hàng đủ điều kiện để tham gia vào phân tích EFA ở phần tiếp theo. Vậy thang đo chính sách huy động và sử dụng vốn của Ngân hàng đƣợc đo lƣờng bằng 5 biến quan sát: HDV1, HDV2, HDV3, HDV4, HDV5.
Đánh giá thang đo “Diễn biến môi trƣờng kinh tế vĩ mơ”:
Kết quả phân tích SPPSS 16.0 qua bảng 2-2, các thang đo diễn biến môi trƣờng kinh tế vĩ mơ có Cronbach Alpha là 0.8604, số biến đo lƣờng là 5 và các hệ số tƣơng quan biến tổng của các thành phần đều lớn hơn 0.3. Nhỏ nhất là 0.6211 biến (VM5).Vì vậy các biến đo lƣờng thang đo diễn biến môi trƣờng kinh tế vĩ mô đủ điều kiện để tham gia vào phân tích EFA ở phần tiếp theo. Vậy thang đo diễn biến môi trƣờng kinh tế vĩ mô đƣợc đo lƣờng bằng 5 biến quan sát: VM1, VM2, VM3, VM4, VM5.
Đánh giá thang đo “Diễn biến môi trƣờng ngành”:
Kết quả phân tích SPPSS 16.0 qua bảng 2-2, các thang đo diễn biến mơi trƣờng ngành có Cronbach Alpha là 0.8469, số biến đo lƣờng là 5 và các hệ số tƣơng quan biến tổng của các thành phần đều lớn hơn 0.3. Nhỏ nhất là 0.5143 biến (MTN2). Vì vậy các biến đo lƣờng thang đo diễn biến môi trƣờng ngành đủ điều kiện để tham gia vào phân tích EFA ở phần tiếp theo. Vậy thang đo diễn biến môi trƣờng ngành đƣợc đo lƣờng bằng 5 biến quan sát: MTN1, MTN2, MTN3, MTN4, MTN5.
Đánh giá thang đo “Hiệu quả quản trị thanh khoản tại ngân hàng Ngân hàng Á Châu”:
Kết quả phân tích SPPSS 16.0 qua bảng 2-2, các thang đo hiệu quả quản trị thanh khoản tại ngân hàng Ngân hàng Á Châu có Cronbach Alpha là 0.8468, số biến đo lƣờng là 4 và các hệ số tƣơng quan biến tổng của các thành phần đều lớn hơn 0.3. Nhỏ nhất là 0.6297 biến (HQ4).Vì vậy các biến đo lƣờng thang đo hiệu quả quản trị thanh khoản tại ngân hàng Ngân hàng Á Châu đủ điều kiện để tham gia vào phân tích EFA ở phần tiếp theo. Vậy thang đo hiệu quả quản trị thanh khoản tại ngân hàng Ngân hàng Á Châu đƣợc đo lƣờng bằng 4 biến quan sát: HQ1, HQ2, HQ3, HQ4.